Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc ba
Cho hàm số
Tìm tập xác định của hàm số.
Tìm giới hạn của hàm số khi x
Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số đó (Lập bảng biến thiên)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊNTRƯỜNG THPT NGUYỄN DUTỔ TOÁNBài học:Giáo viên: Đỗ Thị Bích ThủyLỚP 12A3(a ≠ 0)Yêu cầu 1: Làm trong 5 phút.Cho hàm số012345Ví dụ 1 Tìm tập xác định của hàm số. Tìm giới hạn của hàm số khi x Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của hàm số đó (Lập bảng biến thiên) TXĐ: D = Ry’ = 0 3x2 6x 9 = 0 x = 1 x = 3Bảng biến thiên:xy’y+130004+++ y’ Giải:CđCt Ta có:Yêu cầu 2: Làm theo hướng dẫn.Cho hàm sốVí dụ 1 Vẽ đồ thị của hàm số trên.yOVẽ đồ thị của hàm sốx-4-1-23-315Đồ thị có tâm đối xứng là điểm uốn U(1; -2)iTìm giao điểm của đồ thị với trục tung?Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành?Hãy vẽ các điểm cực trị của đồ thị hàm sốVẽ thêm điểm bên trái điểm cực đại, với x = -3 thì y = ?Vẽ đồ thị hàm số qua 5 điểm đóCó nhận xét gì về các cặp điểm (-1; 0) và (3; -4), (-3; -4) và (5; 0)đối với điểm uốn (1; -2) Xem sgk Giải tích 12 trang 39 Đóng khung phần khái niệm điểm uốn và cách tìm điểm uốn.Cách tìm điểm uốn của đồ thị hàm số: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trên một khoảng chứa điểm x0. Tính y’’ = f’’(x); giải phương trình f’’(x) = 0 gọi x0 là nghiệm. Nếu f’’(x) đổi dấu khi x qua điểm x0 thì U(x0; f(x0)) là điểm uốn của đồ thị hàm số y = f(x)Tổng kết các bước đã thực hiện ở ví dụ 1.Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d TXĐ D = R Xét sự biến thiên của hàm số gồm: + Tìm các giới hạn của y khi x . + Tìm y’, xét dấu y’, tìm cực trị (nếu có), xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Ghi các kết quả vào bảng biến thiên. Vẽ đồ thị: + Tính y’’, tìm điểm uốn, vẽ điểm uốn. + Vẽ các điểm cực trị (nếu có), các giao điểm với trục tung, trục hoành. + Điểm uốn là tâm đối xứng của đồ thị.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x3 + 3x2 – 4x + 2Ví dụ 2.Rèn luyện kỹ năng:Giải: TXĐ: D = R; y’ = 3x2 + 6x – 4 < 0, x xy’y++ Điểm uốn: y’’ = 6x + 6; y’’ = 0 x = 1 (y = 0) và y’’ đổi dấu khi x đi qua điểm x = 1. Vậy U(1; 0) là điểm uốn của đồ thị y = x3 + 3x2 – 4x + 2 Vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 – 4x + 2 yO12310-1-102-2xĐồ thị có tâm đối xứng là điểm uốn U(1; 0)Vẽ điểm uốn của đồ thị hàm số.Giao điểm của đồ thị với trục tung?x = -1, y = ?Bài tập về nhà:Nắm vững các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba.Bài tập về nhà: Bài 42 sgk trang 44(Mỗi học sinh làm bài ra giấy nộp ngày thứ tư, 1/10/2008)
File đính kèm:
- Khao sat ham so bac 3.ppt