Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Bài 1: Mở đầu về phép biến hình

. Ổn định tổ chức: On định lớp –k/tra sỉ số.

2. Bài cũ:

 3. Bài mới:

I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được

+Về kiến thức : -Khái niệm phép biến hình.

-Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.

+Về kĩ năng :

-Phân biệt được các phép biến hình.

-Xác định được thế nào là ảnh của của một điểm , một hình qua một phép biến hình.

+Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học.

 

doc31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Bài 1: Mở đầu về phép biến hình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG. Tiết thứ: 1 §1: MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH . Ngày soạn: 04/ 09/ 1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được +Về kiến thức : -Khái niệm phép biến hình. -Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới. +Về kĩ năng : -Phân biệt được các phép biến hình. -Xác định được thế nào là ảnh của của một điểm , một hình qua một phép biến hình. +Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học. +Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao. -Rèn luyện óc tư duy thực tế. -Rèn luyện tính sáng tạo. II/Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1/Thực tiễn : -Học sinh đã có biết qua một số phép biến hình ở cấp hai. 2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao . 3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh. 4/Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hđ1: Nắm được định nghĩa phép biến hình. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Oân lại k/n h/số. -Nắm khái niệm phép biến hình tương tự k/n h/số . -Nhắc lại khái niệm h/số. -Trong k/n trên thay biến số x thành tập hợp điểm M trong m/phẳng ta có k/niệm phép biến hình. -Nêu đ/nghĩa phép biến hình. 1.Phép biến hình: *Định nghĩa : Sgk trang 4. Hđ2: Nắm được một số phép biến hình đã học . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia nêu một số phép biến hình đã biết. -Tham gia tìm điểm M’ trong các ví dụ . -Chú ý M’ trong phép đồng nhất trùng với M -Cho h/s nêu một số phép biến hình đã biết. -Nêu các ví dụ 1,2,3 sách giáo khoa . -Cho h/s tham gia tìm các điểm M’ qua phép dựng đã học ở cấp 2. cho h/s biết đó là các phép dời. 2.Các ví dụ: *Ví dụ 1 trang 4 sgk : *Ví dụ 2 trang 4 sgk : *Ví dụ 3 trang 5 sgk : Hđ3: Nắm được các kí hiệu và thuật ngữ .Củng cố về phép biến hình. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm một số kí hiệu và thuật ngữ liên quan đến kí hiệu phép dời và ảnh. -Tham gia trình bày cách dựng và n/x. -Nêu một số kí hiệu và thuật ngữ liên quan đến kí hiệu phép dời và ảnh. -Nêu HĐ trong sgk . -Cho h/s tham gia trình bày cách dựng và n/x. 3.Kí hiệu và thuật ngữ: Sgk trang 5. Tiết thứ: 2+3 §2: PHÉP TỊNH TIẾN &VÀ PHÉP DỜI HÌNH . (2 tiết ) Ngày soạn: 04/ 09/ 1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được +Về kiến thức :-Khái niệm về phép tịnh tiến. -Các tính chất của phép tịnh tiến.Từ đó suy ra được tính chất của phép dời hình. -Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. -Một số ứng dụng của phép tịnh tiến. +Về kĩ năng : +Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học. +Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao. -Rèn luyện óc tư duy thực tế. -Rèn luyện tính sáng tạo. II/Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1/Thực tiễn : 2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK hình 7 để treo hoặc chiếu trên bảng , phấn màu.. 3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh. 4/Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 1: Hđ1: Nắm được định nghĩa phép tịnh tiến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước. -Nắm nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước. -Nhận xét phép t/tiến theo v/tơ không là phép đồng nhất. -Cho h/s nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước. -Từ n/xét trên nêu định nghĩa phép tịn tiến. -Cho h/s n/x phép tịnh tiến có phải là phép đồng nhất không ( gợi ý tịnh tiến theo vec tơ không thì ta được ảnh như thế nào ) 1.Định nghĩa phép tịnh tiến : Sgk trang 5. Hđ2: Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nhận xét độ dài MN=M’N’. -Tham gia n/s các v/tơ bằng nhau từ đó suy ra định lí 1. -Tham gia suy ra A’B’+B’C’=A’C’ từ AB+BC=AC. -Tham gia tìm ra định lí 3. -Nhận xét được phép tịnh tiến biến nhiều điểm thẳng hàng thành các điểm thẳng hàng. -Nêu câu hỏi nếu phép tịnh tiến theo vectơ biến 2 điểm M, N thành 2 điểm M’ và N’ ,hãy so sánh MN vàM’N’ ? -Cho h/s n/s các v/tơ bằng nhau từ đó suy ra định lí 1. -Nếu A,B,C thẳng hàng và A’,B’,C’ lần lược là ảnh của A,B,C thì từ AB+BC=AC có suy ra được A’B’+B’C’=A’C’ không . -Trên cơ sở đó hướng cho h/s tìm ra định lí 3. -Cho h/s n/x phép tịnh tiến biến nhiều điểm thẳng hàng thành các điểm ntn? -Từ nhận xét trên cho h/s suy ra hệ quả qua gợi ý của mình. 2.Các tính chất của phép tịnh tiến: *Định lí 1: Sgk trang 6. *Định lí 2: Sgk trang 6. *Hệ quả: Sgk trang 6. Hđ3: Nắm biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm được nội dung cần tìm t/độ M’ theo t/độ M. -Nhận xét . -Tham gia biến đổi suy ra biểu thức toạ độ. -Nêu nội dung cần tìm t/độ M’ theo t/độ M . -Cho h/s n/x : - -Nhận xét biến đổi của h/s suy ra biểu thức. 3.Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: Trong m/phẳng Oxy phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) ta có biểu thức: Hđ4: Nắm qua một số ứng dụng của phép tịnh tiến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung bài tập 1. -Chỉ ra các điểm cố định. -Tham gia chỉ -Chứng minh AHCB’ hbh. -Nắm p/pháp chung để giải bài toán dạng nầy. -Nắm nội dung bài toán 2. -Tham gia nhận xét MN không đổi. -Tham gia tìm lời giải. -Nêu bài toán 1. -Gợi ý h/s trong bài toán các điểm nào cố định . -Điểm A thay đổi dẫn đến H thay đổi từ đó chỉ ra vectơ nào cố định? -H/d h/s chứng minh AHCB’ hbh để tìm kết quả. -Chốt lại p/pháp chung để giải bài toán dạng nầy. -Nêu bài toán 2. -Gợi ý h/s MN không đổi, ta có thể xem không có đoạn MN (M trùng N) bằng cách tịnh tiến theo v/tơ điểm A thành A’ từ đó hỏi đường gấp khúc A’MB ngắn nhất khi nào ? -Từ nhận xét trên hướng h/s tìm ra lời giải. *Bài toán 1 sgk trang 7: *Bài toán 2 sgk trang 7: Tiết 2: Hđ5: Nắm định nghĩa và các tính chất của phép dời hình . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm được định nghĩa phép dời từ tính chất cơ bản của phép tịnh tiến. -Nắm được nội dung định lí. -N/x trong phép tịnh tiến nó không làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm bất kì , những phép biến hình nầy đglà phép dời hình từ đó nêu ra định nghĩa phép dời. -Nhận xét từ đ/n phép dời như t/chất của phép t/tiến suy ra được định lí . 5.Phép dời hình: *Định nghĩa: Sgk trang 8. *Định lí : Sgk trang 8. Hđ6: Củng cố kiến thức cơ bản về phép tịnh tiến. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung bài tập 1. -Tham gia thảo luận theo tổ . -Tham gia nêu các phương án -Nắm được kết quả. -Nắm nội dung bài tập 2. -Quan sát hình vẽ. -Tham gia n/x kết quả. - Nắm nội dung bài tập 3. - Quan sát hình vẽ. -Tham gia suy luận tìm -Nhận xét tìm ra kết quả. -Giới thiệu bài tập 1. -Cho h/s thảo luận theo tổ . -Gọi h/s nêu các phương án . -Vẽ hình và n/xét kết quả. -Nêu bài tập 2. -Vẽ hình. -Gợi ý h/s chỉ cần tìm ra vectơ với M thuộc a , M’ thuộc a’, có bao nhiêu cặp điểm như thế .-Từ đó cho h/s n/x kết quả. - Nêu bài tập 3. -Vẽ hình. -Cho h/s n/xét dựa vào phép t/tiến suy ra , suy ra . -Cho h/s suy ra k/quả . -N/ xét và chốt lại :Qua 2 phép tịnh tiến liên tiếp . *Bài tập 1 sgk trang 9: Giải: *Bài tập 2 sgk trang 9: Giải: *Bài tập 3 sgk trang 9: Giải: Hđ7: Biết vận dụng được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến vào bài tập. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nắm nội dung bài tập 5. -Tham gia hội ý nhóm qua gợi ý thay thành x1 ,y1 ta có công thức. -Tham gia tìm kết quả câu b. -Tham gia hội ý nhóm qua gợi ý thay thành x1 ,y1 ta có công thức. -Tham gia hội ý nhóm qua gợi ý thay thành x1 ,y1 ta có công thức. -Giới thiệu bài tập 5 -Cho h/s hội ý nhóm qua gợi ý thay thành x1 ,y1 ta có công thức. -Cho h/s nhắc lại công thức tính k/c 2 điểm. Từ đó suy ra k/quả câu b. -Từ kết quả câu b , h/d h/s suy ra câu c và d. -Nêu bài tập 6. -Cho h/s tham gia tính MN và M’N’ để suy ra kết quả và trả lời. *Bài tập 5 sgk trang 9: Giải: *Bài tập 6 sgk trang 9: Giải: 0.5tiết sau: Hđ8: Vận dụng được phép tịnh tiến vào việc tìm tập hợp điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung bài tập 4. -quan sát hình vẽ. -Tham gia so sánh 2 v/tơ và từ đó suy ra kết quả. -Nắm được cách giải bài toán dạng nầy. - Nêu bài tập 4. -Vẽ hình. -Gợi ý h/s so sánh 2 v/tơ và từ đó suy ra kết quả. -Chốt lại dạng toán nầy cần tìm vectơ nối điểm duy động với điểm quỹ tích bằng một vectơ cố định và điểm di động chạy trên một đường đã biết. *Bài tập 4 sgk trang 9: Giải: Hđ9: Vận dụng phép t/tiến để chứng minh bài toán hình học. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung bài tập . -Quan sát hình vẽ. -Tham gia n/x các v/tơ bằng nhau . -Tham gia suy ra kết quả. -Giới thiệu bài tập . -Vẽ hình. -H/d h/s n/x các v/tơ bằng nhau . -Nhận xét phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác ABC thành tam giác nào ? Từ đó c/m được OO’=R suy ra kết quả. *Bài tập: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R) ,trong đó AD=R . Dựng các hình bình hành DABM và DACN .Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN nắm trên (O;R) Giải: 5.Dặn dò: Về nhà học bài xem các ví dụ và bài tập sgk t (phần câu hỏi và bài tập) 6.Bài tập về nhà: B/tập 1 trang 5 đến 17 trang 7 sách bài tập.% Tiết thứ: 4+5 § 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC . Ngày soạn: 04/ 09/200 1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số. 2. Bài cũ: Nêu định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến và phép dời. 3. Bài mới: I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được +Về kiến thức :-Nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình , do đó nó có tính chất của phép dời. -Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản ( đoạn thẳng , đường thẳng , tam giác ,đa giác , đường tròn,..) qua phép đối xứng trục. -Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của nó. -Biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán. +Về kĩ năng : -Có kĩ năng dựng ảnh của một hình đơn giản , biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của nó, áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán. +Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học. +Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao. -Rèn luyện óc tư duy thực tế. -Rèn luyện tính sáng tạo. II/Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1/Thực tiễn : 2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK để treo hoặc chiếu trên bảng , phấn màu.. 3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh. 4/Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 1 Hđ1: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Quan sát hình vẽ . -Theo dõi nắm đ/n. -Tham gia trả lời các câu hỏi của g/v:+ Đa(M’)=M. +Biến những điểm trên a thành chính nó. -Nắm các kí hiệu và thuật ngữ. -Trả lời các câu hỏi : +Trục là đ/cao. +MM’ -Treo hình 6 và nêu vấn đề : Điểm M’ đ/xứng với điểm M qua đường thẳng d .Điểm M cũng được gọi là ảnh của phép đối xứng trục d -Cho h/s phát biểu định nghĩa trong sgk. -Đưa ra các câu hỏi :+Cho Đa(M)=M’ hỏi Đa(M’)=? +Nêu câu hỏi trong sgk cho h/s trả lời. +Qua phép Đa những điểm nào thành chính nó ? -Hướng dẫn h/s đưa ra các kí hiệu và thuật ngữ. -Nêu các câu hỏi củng cố :+Phép đối xứng trục nào biến tam giác điều thành chính nó? +Trong hình 6 , đ/thẳng a là trung trực của các đoạn thẳng nào ? 1.Định nghĩa phép đối xứng trục: *Định nghĩa 1: Sgk trang 10. *Kí hiệu và thuật ngữ: Hđ2: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung định lí . +Bảo tồn k/cách giữa hai điểm bất kì. +Tính AB=? A’B’= n/x kết kết quả. -Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi g/v nêu : + x’=x và y’=-y +x’=-x và y’=y +Nắm biểu thức tọa độ . -Nêu định lí sgk. -Sử dụng hình 7. -Nêu câu hỏi : +Để c/m Đa là một phép dời ta cần c/m điều gì ? +Lấy A(xA;yA) ,B(xB;yB) trong m/phẳng Oxy hãy chứng minh AB=A’B’ . -Từ hình 7 h/d h/s suy ra chú ý sgk.Nêu câu hỏi : +Nhận xét gì về tọa độ của hai điểm đối xứng nhau qua Ox, Oy . +Nêu biểu thức tọa độ. 2.Định lí: Sgk trang 10. *Chú ý : Sgk trang 11. Tiết2: Hđ3: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia nêu một số hình có trục đ/x. -Nắm đ/n. -Tham gia nêu các chữ có trục đối xứng, các chữ có hai trục đối xứng, các chữ có vô số trục đối xứng. -Hãy nêu một số hình mà em cho là có trục đối xứng? -Nêu định nghĩa . -Nêu các chữ có trục đối xứng. -Nêu các chữ có hai trục đối xứng. -Nêu các chữ có vô số trục đối xứng. 3.Trục đối xứng của một hình: *Định nghĩa: Sgk trang 12. Hđ4: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm ý đồ bài toán áp dụng. -Qua sát hình vẽ. -Nhận xét tổng MA+MB so với AB .Suy ra vị trí M. +Có. +Tham gia c/m mọi M’ khác M : M’A+M’B >AB +Tự vẽ và xác định A’. -Tham gia tìm M. -Nêu vấn đề : cho 2 điểm B&A nằm về 2 phái đ/thẳng d (h.9) . Hãy xác định M trên d để AM+BM bé nhất? -Nếu A&B nằm về 2 phái d thì bài toán đơn giản .Trong trường hợp đó điểm M cần tìm ntn? -Gợi ý: +Hãy nối AB hỏi AB có cắt d không ? +Hãy chứng minh giao điểm đó là M? +Hãy lấy A’ đối xứng A qua d . Tìm M ? 4.Aùp dụng: Sgk trang 12. Hđ5: Tóm tắc bài học.. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia nêu lại các kiến thức đã học và nhận xét . -Nắm tóm lược kiến thức đã học. -Nêu tóm tắc : 1.Đ.N và kí hiệu. 2.Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, Oy. 3.Phép đ/x trục bảo tồn k/cách giữa hai điểm 4.Phép đối xứng trục biến 2 đ/thẳng thành đ/t song song hoặc trùng với nó . * Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . * Phép đối xứng trục biến tam giác thành tam giác bằng nó. *Phép đối xứng trục biến đ/tròn thành đ/tròn bằng nó. *Trình bày tóm tắc kiến thức đã học. Hđ6: Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm . Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Nắm nội dung câu hỏi trắc nghiệm . -Tham gia thảo luận theo nhóm. -Tham gia nêu kết quả và n/x kết quả. -Nêu các câu hỏi trắc nghiệm ở dạng phiếu học tập. -Cho h/s thảo luận theo nhóm để trình bày . -Gọi h/s nêu kết quả và n/x . -Sửa sai cho h/s nếu có. *Câu1 : Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau a/Phép đ/x trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . b/Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó . c/phép đ/x trục biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. d/ Phép đ/x trục biến đương tròn thành đường tròn bằng nó *Câu 2:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : 1. Cho A(3;2) .Aûnh của A qua phép đối xứng trục Ox có t/độ là : a/(3;2) b/(2;3) c/(3;-2) d/(2;-3) 2.Cho A(7;1) .Aûnh của A qua đ/x trục Oy là A’ qua đ/x trục Ox là A” có tt/độ là : a/(-7;-1) b/(1;7) c/(1;-7) d/( -7;1) *3.Cho A(0;2) ,B(-2;1) .Nếu Đa(A)=A’ ,Đa(B)=B’ thì A’B’=? a/ ,b/ ,c/ ,d/ Hđ7: Vận dụng phép đối xứng trục để giải các bài tập sgk Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Lần lược cùng giáo viên năm nội dung cần giải quyết của các bài tập trong sgk. -Bài tập 7 Chỉ ra được khi d//a d vuông góc hoặc trùng a , d cắt a nhưng không vuông goác a , giao điểm d và d’ trên a góc giữa d &a bằng 450 -Bài tập 8: Tam giác có một đỉnh trên a dỉnh kia đ/x nhau qua a , đ/tròn có tâm trên a. -Bài tập 9: Tham gia thảo luận theo nhóm gọi đại diện nhóm trình bày qua h/d của g/v. -Bài tập 11: Gọi 1 h/s nêu kết quả câu a các h/s khác n/x . -Về nhà xem lại t/c đồ thị h/số chẵn đã học trong đ/số 10. -Nêu lần lược các bài tập sgk . -Gọi h/s tham gia giải bài 7. -Nhận xét và sửa sai nếu có. -Nêu bài tập 8 . -H/d h/s tìm tâm đ/x của đ/t thứ nhất n/x bán kính suy ra p/trình đường tròn ảnh. Còn đ/tròn thứ hai n/x tâm thuộc trục đ/xứng để suy ra k/q . -Nêu bài tập 9 -Gợi ý h/s giải theo kiểu bài tập áp dụng đã biết . -Cho h/s thảo luận theo nhóm để nêu cách giải . -Tóm lược cách giải cho h/s. -Nêu bài tập 11. -Cho h/s chỉ ra k/quả câu a và n/x. -H/d h/s về giải câu b và xem lại trong đ/số 10 đã học. *Bài tập 7 trang 13 sgk : Giải : *Bài tập 8 trang 13 sgk : Giải : *Bài tập 9 trang 13 sgk : Giải : *Bài tập 11 trang 11 sgk : Giải : 5.Dặn dò: Về nhà học bài xem các ví dụ và bài tập sgk t (phần câu hỏi và bài tập) 6.Bài tập về nhà: B/tập 18 trang 8 đến 29 trang 9 sách bài tập.% Tiết thứ: 6+7 § 4: PHÉP QUAY & PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM . Ngày soạn: 04/ 09/ 1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số. 2. Bài cũ: Định nghĩa và các tính chất đã hoc về phép đối xứng trục , nó có phải là phép dời không. 3. Bài mới: I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được +Về kiến thức :-Phép quay : tâm quya và góc quay. -K/niệm phép đối xứng tâm : tâm đ/xứng. -Các t/c của phép đối xứng tâm. -Biểu thức t/độ của phép đối xứng tâm. -Hình có tâm đối xứng. +Về kĩ năng : -Tìm ảnh của một điểm , ảnh củ một hình qua phép đ/x tâm , phép quay. -Hai phép đ/x tâm khác nhau khi nào. -tìm t/độ ảnh của một điểm qua phép đ/x tâm. -Liên hệ được mối quan hệ của phép đ/x trục và đ/x tâm . -Xác định được tâm đ/x của một hình. +Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học. +Về thái độ:-Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng tâm. -Rèn luyện óc tư duy thực tế , hứng thú trong học tập , phát huy tính đọc lập trong h/tập. -Rèn luyện tính sáng tạo trong hình học. II/Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1/Thực tiễn : Học biết sơ qua phép đối xứng tâm. 2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK từ hình 10 đến 15 để treo hoặc chiếu trên bảng , phấn màu.. 3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh. 4/Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Tiết 1: *Nêu các câu hỏi đvđ: 1.Cho 2 điểm A&M . -Xác định M’ đ/x A qua M .Nhận xét gì về mối quan hệ M’,M.A. 2.Giả sử ảnh của A qua phép đ/x trục d là A’ ;Â’ cắt d tại H .Tìm mối quan hệ giữa A.H và A’ 3.Cho phân giáccủa góc phần tư I .Lấy đối xứng M qua Ox hoặc Oy ta được M’ .Hãy cho biết số đo góc MOM’ ? 4.Hãy để ý chiếc đồng hồ . +Sau 5 phút kim giây quay được bao nhiêu độ? +Sau 5 phút kim giờ quay được bao nhiêu độ? 5.Cho đ/thẳng AB ,O là trung điểm .Nêu quay một góc 1800 thì A biến thành điểm nào ? B biến thành điểm nào ? Hđ1: Nắm được định nghĩa phép quay. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia kể ra các phép quay đã biết. -Nắm định nghĩa. -Kể hai yếu tố xác định phép quay. -Nêu sự khác biệt của hai phép quay. -Phân biệt được các phép quay theo hai hướng . -Nắm được phép đồng nhất là một phép quay và chỉ được tâm quay và góc quay. -Tham gia trả lời và nắm k/luận -Nêu câu hỏi: Em hãy kể một vài phép quay mà em đã biết ? -Nêu định nghĩa. -Một phép quay được xác định bởi mấy yếu tố , đó là những yếu tố nào ? -Trong hình 10 phép quay biến (C) thành (C’) khác phép quay biến (C’) thành (C ) ở điểm nào ? -Hướng h/s đến việc phân biệt phép quay . -Phép đồng nhất có phải là phép quay không ? Nếu phải hãy xác định tâm quay và góc quay . -Gọi h/s trả lời và kết luận. 1.Định nghĩa phép quay: Sgk trang 14. Hđ2: Nắm được bản chất phép quay là phép dời từ đó biết được các tính chất của phép quay. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia nhận xét MN =M’N’. -Tham gia c/m MN =M’N’. -Tham gia n/x và suy ra định lí. -Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. -Cho h/s giải bài toán phép quay tâm O góc biến hai điểm M,N thành 2 điểm M’,N’ nhận xét về độ dài MN &M’N’. -H/dẫn h/s c/m MN =M’N’ . -H/d h/s suy ra định lí . -Vẽ hình 12 và nêu câu hỏi:+Hãy tìm ảnh của các đỉnh qua phép quay tâm O góc quay 600 . + Hãy tìm ảnh của các đỉnh qua phép quay tâm O góc quay 1200 . +Nhận xét và kết luận. 2.Định lí : Sgk trang 15. Hđ3: Nắm được phép đối xứng tâm thực chất là quay 1800 và biểu thức tọa độ phép quay. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia chỉ ra các điểm đ/xứng qua O. -Nắm định nghĩa . -Nhận xét phép đ/x tâm là phép quay và chỉ ra tâm quay góc quay 1800. -Nắm các kí hiệu. -Quan sát hình 9 và trả lời các câu hỏi g/v nêu. -Nêu được mối quan hệ là hai v/tơ đối nhau. -Nắm biểu thức tọa độ. -Tham gia nhận xét mối mối quan hệ giữa M,I,và M’. +Nắm kết luận. -Nắm k/niệm tâm đối xứng của một hình. -Tham gia kể ra một số hình có tâm đối xứng. -Tham gia trả lời các câu hỏi trang 16. -Nêu vấn đề : cho hình bình hành ABCD tâm O hãy chỉ các điểm đ/xứng qua O. -Nêu đ/nghĩa trong sgk. -Phép đối xứng tâm có thể thay thành phép quay không với tâm quay là điểm nào , góc quay bao nhiêu độ. -Nêu kí hiệu . -Đưa ra câu hỏi:+ Trong hình 9 . Cho ĐI(M)=M’ hỏi ĐI(M’)=? -+Hãy nêu mối quan hệ giữa hai vectơ . -Nêu biểu thức tọa độ . -Đặt câu hỏi :+Nhận xét gì về mối quan hệ giữa M,I,và M’. +Kết luận. -Nêu k/niệm tâm đối xứng của một hình. -Cho h/s kể ra một số hình có tâm đối xứng. -Cho h/sinh tham gia trả lời các câu hỏi trang 16. -Nhận xét và nêu kết luận chung . 3.Phép đối xứng tâm: *Khái niệm sgk trang 15. *Kí hiệu và thuật ngữ sgk trang 16. *Biểu thức tọa độ : Trong mp Oxy cho điểm I(a;b) .Nếu phép đối xứng tâm ĐI biến điển M(x;y) thành M’(x’;y’) thì *Tâm đối xứng của một hìmh: Hđ4: Nắm được ứng dụng của phép quay. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung -Tham gia trả lời các câu hỏi: +Q biến A thành B và A’ thành B’, nên đoạn AA’ thành BB’ .Từ đó suy ra Q biến C thành D. +Do OC=OD và nên OCD là tam giác điều. -Tham gia trả lời câu hỏi: +I cố định và . + ĐI(M)=M’ +Nắm kết luận. -Tham gia trả lời câu hỏi: +ĐA biến M thành M1 và đường tròn (O;R) thành (O’;R) +Từ đó tham gia suy ra kết luận. -Nêu và h/d h/s thực hiện bài toán 1.Nêu các câu hỏi: +Xét phép quay Hãy xác định các ảnh. +Chứng minh tam giác OCD đều. -Nêu và h/d h/s thực hiện bài toán 2.Nêu các câu hỏi: +Gọi I là trung điểm AB ,nêu mối quan hệ của các vectơ +Xác định ĐI(M). +Kết luận. -Nêu và h/d h/s thực hiện bài toán 3.Sử dụng hình 15 Nêu các câu hỏi: +Xác định ảnh của các điểm qua ĐA. +Nêu cách dựng. 4.Ứng dụng

File đính kèm:

  • docgiao an toan 11NC.doc