Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0)

MỤC TIÊU :

 - Trên cơ sở kiến thức đã học lớp 7, giúp học sinh nắm vững kiến thức về việc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, (a = 0).

 - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b, (a = 0).

II. CHUẨN BỊ .

 GV:+Bảng phụ,tổng quát ,cách vẽ đồ thị của hàm số.

 +Thước thẳng,êke,phấn màu.

 HS:-Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax và cách vẽ

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Tuần 12 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 23 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a¹0) I. MỤC TIÊU : - Trên cơ sở kiến thức đã học lớp 7, giúp học sinh nắm vững kiến thức về việc vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, (a = 0). - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b, (a = 0). II. CHUẨN BỊ . GV:+Bảng phụ,tổng quát ,cách vẽ đồ thị của hàm số. +Thước thẳng,êke,phấn màu. HS:-Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax và cách vẽ - Thước, êke. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP. 1-Ổn định lớp . 2-Kiểm tra bài cũ. Thế nào là hàm số y=f(x) ?đồ thị hàm số y=ax (ao)là gì ?nêu cách vẽ. 3-Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV nêu SGK. Gọi học sinh biểu diễn các điểm A(1;2), B (2;4), A1(1;5), B1(2;7) Gọi H/S dùng thước nối A với B, A/ với B/. Em hãy cho biết AA/ có song song với BB/ không?(AA/ // BB/). Tứ giác AA/ BB/ là hình gì (gợi ý tứ giác lớp 8) A/B/ là cạnh đối của AB làhình bình hành . Vậy A/B/ có song song với AB? ?2/ Giáo viên đưa ra bàng phụ (có ghi hệ trục tọa độ). BGT có ghi g/t của x của các hs y = 2x và y = 2x + 3 H/S lên bảng điền bảng giá trị. H/S biểu diễn các cặp tọa độ của hàm số y = 2x H/S biểu diễn các cặp tọa độ của hàm số y = 2x + 3 HS lên bảng vẽ đồ thị. GV nêu tổng quát . GV nêu chú ý SGK Học sinh thực hiện trên bảng phụ. H/S : AA/ // BB/ (AA/ = BB/) AA/ BB/ là hình bình hành H/S chứng minh. có AA/ // BB/(vì AA/ = BB/)(đồng vị) tứ giác AA/BB/ là hình bình hành (vìcó một cặp cạnh đối //và bằng nhau) CM tương tự B/C///BC có A,B,C thẳng hàng. A/,B/,C/ thẳng hàng theo tiên đề ơclit X y = 2x y = 2x + 3 1-Đồ thị hàm số y=ax+b (ao) * Tổng quát:SGK. Chú ý: (Sgk) 4)CỦNG CỐ : -Vẽ đồ thị hs : y = + 2 và y = - + 2 trên cùng hệ trục tọa độ. -Về nhà Làm bài tập 15-SGK. Kí duyệt Ngày tháng 11 năm 2007 IV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 24 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a¹0) II. CHUẨN BỊ . GV:+Bảng phụ,tổng quát ,cách vẽ đồ thị của hàm số. +Thước thẳng,êke,phấn màu. HS:-Ôn tập đồ thị của hàm số y=ax+b - Thước, êke. III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP. 1-Ổn định lớp . 2-Kiểm tra bài cũ. Vẽ đồ thị của hàm số y=và y= trên cùng một hệ trục tọa độ. 3-Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ta đã biết y = ax là đt đi qua 0(0 ; 0) và A(1 ; a) Như là y = 2x vừa rồi. Mà y = 2x + 3 // y = 2x Nếu ta thay 2 = a, 3 = b ta có dạng y= ax + b. Ta kết luận : (Sgk) Ta đã biết có hai điểm pb là vẽ được dt qua 2 đểm đó. Vậy để vẽ đt hs y = ax + b ta cần xđ 2 điểm VD : y = x + 2 (a = 1) Cho x = 0 Cho y = 0 GV nêu ?3 SGK. GV gọi HS lên bảng trình bày. HS chú ý nghe GV trình bày. HS tìm các giá trị của x và y sau đó vẽ đồ thị hàm số y=x+2 HS lên bảng thực hiện. -Hàm số y=2x-3vày=-2x+3 II/ Cách vẽ đồ thị hàm số: y = ax + b Cho x = 0 thì y = b A(o;b) Cho y = 0 thì x = -b/a ta có B(-b/a;0) Vẽ đường thẳng qua A và B ta được đồ thị của hàm số: 4)Củng cố. GV nêu bài tập 16-SGK. a)-vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O(o;o) vàM(1;1),ta được đồ thị của hàm sốy=x -vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0;2) vàE(-1;0),ta được đồ thị của hàm số y=2x+2 b)Tìm tọa độ của điểm A :Giải phương trình 2x+2=x,tìm được x=-2 ,từ đó tính được y=-2. Vậy ta có A(-2,-2) c)Qua B(0;2)vẽ đường thẳng //Ox,đường thẳng này có phương trình y=2 và cắt đường thẳng y=x tại điểm C. -Tìm tọa độ của điểm C:Với y=x ,mà y=2 nên x=2 .Vậyta có C(2;2). -Tính diện tích tam giác ABC. Có nhiều cách tính sau đây là một cách tính. Coi BC là cạnh đáy,AD là chiều cao ứng với đáy BC ,ta có BC=2( cm) AD=2+2=4 (cm) Nên (cm2) - Vẽ đồ thị của hàm số y=và y=trên cùng một hệ trục tọa độ. -Bài tập về nhà: Vẽ đồ thị của hàm số y=và y=2x+ trên cùng một hệ trục tọa độ. -xem trước bài tập phần luyện tập. Kí duyệt Ngày tháng 11 năm 2007 IV .RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 23-24.doc
Giáo án liên quan