- HS nắm được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.
- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
- HS xác định được hệ số bkhi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính
- HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán nhanh hơn.
- HS có thái độ học tập đúng đắn: nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Tiết 54 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54
§5 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai.
HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
HS xác định được hệ số b’khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính
HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán nhanh hơn.
HS có thái độ học tập đúng đắn: nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai?
Aùp dụng: giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0
3-Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1
-HS nhắc lại pt bậc hai dạng TQ.
-Đặt b=2b,
-GV: nêu vấn đề như SGK và đi đến đẳng thức.
-GV: cho HS làm ? 1 để hoàn thành công thức.
-GV : cho HS đứng tại chỗ đọc to hai ba lần công thức nghiệm thu gọn và cho HS so sánh sự giống và khác nhau giữa hai công thức.
Hoạt động 2
-GV : cho HS làm ? 2 sau đố gọi một HS lên bảng trình bày.
-GV : nhắc lại kết quả của phần kiểm tra miệng cho HS thấy công thức thu gọn là đúng nhưng lại giúp ta tiện lợi trong việc tính toán.
-GV : chia lớp thành các nhóm cho thực hiện ? 3
-GV : cho các nhóm còn lại nhận xét bài làm của nhóm 1 và nhóm 2.
-GV : nhận xét chung và sưả chữa.
-GV : lưu ý cho HS khi gặp pt bậc hai có hệ số b ( chẵng) thì ta nên giải theo công thức nghiệm thu gọn, còn hệ số b ( lẽ) thì ta nên giải theo công thức nghiệm tổng quát.
-HS: lắng nghe và ghi vào vở.
-HS tính theo b,
-HS: làm ? 1
-HS : nêu sự giống và khác nhau giữa hai công thức.
-HS : thảo luận làm ? 2 và một em đại diện lên trình bày.
Phương trình : 5x2 + 4x -1 = 0
( a = 5; b’ = 2; c = -1 )
Tính:
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
-HS làm ? 3 theo nhóm.
+ nhóm 1: trình bày câu a
Pt: 3x2 + 8x + 4 = 0
( a = 3; b’ = 4; c = 4 )
Tính:
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
+ nhóm 2: trình bày câub.
7x2 - 6x + 2 = 0
=(-3)2 –7.2 = 4
= 2 > 0
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
1/ Công thức nghiệm thu gọn:
Xét phương trình
ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
Đặt b = 2b’ ta có:
Kí hiệu : , ta có : .
* Bảng kết luận : tr 48 SGK.
2/ Aùp dụng :
?2 Giai Phương trình :
5x2 + 4x -1 = 0
?3 Giai Phương trình :
a) 3x2 + 8x + 4 = 0
b) 7x2 - 6x + 2 = 0
Hướng dẫn về nhà
Học lại hai công thức nghiện của phương trình bậc hai ( tổng quát và thu gọn)
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài tập 17a,d tr 49.
BTVN:20 đến 24 – SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt
Ngày ... tháng 03 năm 2008
Tuần: 28
Tiết: 56
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức:
củng cố lại cho HS về công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
Kĩ năng:
HS áp dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải được phương trình bậc hai trong trường hợp hệ số b của phương trình là số chẵng.
HS có kĩ năng xác định hệ số b’ trong từng phương trình.
Rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán trên số.
Thái độ:
HS có thái độ học tập đúng đắn: tự giác, tích cực và nghiêm túc.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV:thước thẳng, bảng phụ( ghi sẵn bài tập), phấn màu.
HS: nắm vững công thức, làm bài tập trước.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA ( 5 phút )
-GV: nêu câu hỏi kiểm tra.
Ghi công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai?
-GV: Gọi một HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
-HS: Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
+ Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ( tr 48 SGK ).
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 38 phút )
-GV: dùng bảng phụ ghi sẵn các bài tập và cho HS sửa lần lượt từng bài một.
* bài tập 20: tr 49 SGK.
-GV: cho HS xác định từng dạng của phương trình bậc hai trước khi giải?
-GV: gọi từng HS lên bảng trình bày.
* bài tập 20: tr 49 SGK.
-HS: quan sát bảng phụ, suy nghĩ và tìm lời giải.
+HS1: làm câu a/
25x2 – 16 = 0 ( dạng khuyết b)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
+HS2: làm câu b/
2x2 + 3 = 0 ( dạng khuyết b )
( vô nghiệm )
-GV: cho các HS khác nhận xét từng câu và sửa chữa để có kết quả đúng.
-GV: hướng dẫn cho HS làm bài tập 21 về nhà ( GV nhắc lại phương trình của An Khô-va-ri-zmi)
* bài tập 22: tr 49 SGK.
-GV: cho HS nhắc lại chú ý trong bài 4.
-GV: cho hs áp dụng tính chất này để làm bài tập 22.
* bài tập 23: tr 50 SGK.
-GV: cho HS đọc và phân tích tìm lời giải của bài toán.
* bài tập 24: tr 50 SGK.
-GV: cho HS xác định hệ số a, b, c của pt theo tham số m.
-GV: hướng dẫn HS làm câu b/
+pt vô nghiệm: m> ½
+pt có nghiệm kép: m = 1/2
+HS3: làm câu c/
4,2x2 + 5,46x = 0 ( dạng khuyết c )
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
x1 = 0 ; x2 = -1,3.
+ HS4: làm câu d/
4x2 - 2x = 1- ( dạng đầy đủ )
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
* bài tập 22: tr 49 SGK.
-HS: Khi a.c < 0 thì pt ax2 + bx + c = 0 luôn có hai nghiện phân biệt.
+ HS5: làm câu a/
15x2 + 4x – 2005 = 0 có hai nghiệm phân biệt vì có a.c = 15.(-2005) < 0.
+ HS6: làm câu b/ ( tương tự câu a).
* bài tập 23: tr 50 SGK.
+ HS7: thực hiện.
a/ khi t = 5 thì v = 3.52 -30.5 + 135 = 60 km/h
b/ khi v = 120 thì ta có: 3t2 – 30t + 135 = 120
t1 = 9,47 ; t2 = 0,53
* bài tập 24: tr 50 SGK.
+ HS8 : thực hiện
Pt : x2 -2(m-1)x + m2 = 0 ( a= 1 ;b’= -(m-1) ;c=m2)
a/ tính
.
b/ + Để pt có hai nghiệm phân biệt thì
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Kí duyệt
học lại công thức nghiệm
xem lại các bài tập
làm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- tiet 54+55.doc