- HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
- Biết minh họa hình học về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi học tập.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Tiết 32 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32
§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
- Biết minh họa hình học về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tước thẳng , bảng phụ , êke , phấn màu.
-HS : Ôn tập cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ , êke.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? Có nhận xét gì về số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
3-Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1 :
-GV : Đặt vấn đề và tổ chức cho HS làm
? 1.
- GV : Vậy có nhận xét gì về cặp giá trị
( 2 ; -1 ) so với hai phương trình đã cho ?
-G V : Giới thiệu hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
GV : Giới thiệu các khái niệm như SGK.
*Hoạt động 2 :
-GV : Cho HS làm
? 2.
-GV : Hướng dẫn kết hợp với lý thuyết của bài 1 để điền cho chính xác.
-GV : Cho HS vẽ hai đường thẳng (d1) và (d2) từ đó nêu lên số nghiệm của hệ đã cho.
GV : Hãy cho biết nghiệm của pt thứ nhất của hệ được biểu diễn bởi đường thẳng nào ? tương tự đối với pt thứ hai của hệ ?
-GV : Cho HS nhận xét về vị trí của (d3) và (d4) từ đó kết luận nghiệm của hệ đã cho.
-GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 3.
-GV : Qua ba ví dụ hãy nêu kết luận tổng quat về số nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn ?
-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu phần tổng quát tr 10 SGK.
-GV : Giới thiệu chú ý.
* Hoạt động 3 :
-GV : Cho HS đọc định nghĩa hệ pt tương đương và dùng bảng phụ giới thiệu.
-GV : Giới thiệu ví dụ.
-HS lên bảng thực hiện.
+ PT : 2x + y = 3, ta có : 2 . 2 – 1 = 3
Vậy ( 2 ; -1 ) là nghiệm.
+ PT : x – 2y = 4 , ta có : 2 – 2 .(-1) = 4
Vạy (2 ; -1 ) là nghiệm.
-HS Cặp giá trị ( 2 ; -1 ) là nghiệm chung của hai phương trình đã cho.
-HS : Ghi.
Ta nói ( 2 ; -1 ) là nghiệm của hệ phương trình :
-HS : Ghi vào vở.
-HS : Lắng nghe và ghi chép.
-HS : Thực hiện.
Kết quả : : ‘Nghiệm’
-HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng ()và
()
-GV cho HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng (d3)và(d4)
-HS thực hiện.
-HS : trả lời , quan sát và ghi vào vở.
HS : Đọc và ghi.
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
?1
PT : 2x + y = 3, ta có : 2 . 2 – 1 = 3
Vậy ( 2 ; -1 ) là nghiệm.
+ PT : x – 2y = 4 , ta có : 2 – 2 .(-1) = 4
Vâïy (2 ; -1 ) là nghiệm
* Tổng quát :
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ có dạng : ( I )
+ Nếu hai phương trình của hệ có nghiệm chung (x0 ; y0) thì(x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I).
+ Nếu hai phương trình của hệ không cóa nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
+ Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm ( tìm tập nghiệm ) của nó.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
-Nếu gọi (d) là đường thẳng : ax + by = c.
-Gọi (d’) là đường thẳng : a’x + b’ = c’.
Vậy tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung
của hai đường thẳng (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
* Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình :
Gọi đường thẳng x + y = 3 là (d1).
Gọi đường thẳng x – 2y = 0 là (d2).
Ta có :
(d1) và (d2) cắt nhau tại M( 2 ; 1 ) vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = ( 2 ; 1 ).
Ví dụ 2 : Xét hệ pt :
Do3x–2y=-6 nên nghiệm của pt thứ nhất được biểu diễn bởi đường thẳng (d3) : .
Tương tự nghiệm của pt thứ hai được biểu diễn bởi đường thẳng (d4) :
*
Ta thấy hai đường thẳng (d3) và (d4) song song nhau nên hệ đã cho là vô nghiệm.
* Ví dụ 3 : Xét hệ PT :
Do tập nghiệm của hai phương trình được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng
y = 2x -3 .
Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm.
* Tổng quát : tr 10 SGK.
-Chú ý : Tr 10 SGK
3-Hệ phương trình tương đương
* Định nghĩa : Tr 11 SGK.
- Kí hiệu : « » đọc là tương đương.
* Ví dụ :
4-CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .
+ CỦNG CỐ
-GV tổ chức cho HS làm các bài tập 4 ; 5 tr 11 SGK.
-Xem lại lý thuyết
+ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Làm các bài tập : 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 tr 12 SGK.
Kí duyệt
Ngày tháng 12 năm 2007
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 33-34 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. mục tiêu :
Củng cố các kiến thức cơ bản .
Vận dụng các kiến thức cơ bản vào làm bài tập.
Làm các dạng bài tập.
Cẩn thận chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV :Chuẩn bị đề cương ôn tập cho học sinh.
HS :Chuẩn bị các kiến thức cơ bản theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1-on định lớp.
2-kiểm tra bài cũ.
(kết hợp kiểm tra trong khi luyện tập).
3-Bài mới .
File đính kèm:
- T 32.doc