- HS nắm vững các tính chất và dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ).
- HS giải thành thạo phương trình bậc hai ax2 + bx + c + 0 ( a 0 ).
- HS nhớ lại hệ thức Vi-ét và áp dụng vào nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- HS có kĩ năng trong việc phân tích bài toán để giải bằng cách lập phương trình.
- HS có thái độ học tập đúng đắn( tích cực, tự giác và nghiêm túc ) trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
HS nắm vững các tính chất và dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ).
HS giải thành thạo phương trình bậc hai ax2 + bx + c + 0 ( a 0 ).
HS nhớ lại hệ thức Vi-ét và áp dụng vào nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
HS có kĩ năng trong việc phân tích bài toán để giải bằng cách lập phương trình.
HS có thái độ học tập đúng đắn ( tích cực, tự giác và nghiêm túc ) trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ, thước, phấn màu.
HS : nắm vững các kiến thức của chương.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
-GV : cho HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của phần ôn tập chương ( SGK).
-GV : cho HS khác nhận xét câu trả lời củabạn.
-GV : dùng bảng phum ghi sẵn phần tóm tắt kiến thức cho HS quan sát và ghi nhớ lại.
-HS : trả lời các câu từ 1 đến 5.
-HS : đứng tại chỗ nhận xét.
-HS : quan sát bảng phụ và ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2
TỔ CHỨC SỬA CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHƯƠNG
-GV : cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?
-GV : cho HS làm nài tập 54 tr 63 SGK và gọi HS lên bảng trình bày.
-GV cho HS lên bảng làm câu b
-GV nêu bài tập 56-SGK.
-HS lên bảng thực hiện.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu bài tập 57-SGK.
-HS : nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
* Bài tập 54 : tr 63 SGK.
-HS1 : vẽ đồ thị của hàm số sau đó HS2 lên vẽ đồ thị của hàm số
* Hình vẽ :
* Bài tập 56
a) 3x4-12x2+9=0
c) x4+5x2+1=0
< 0 (loại )
< 0 (loại)
vậy phương trình vô nghiệm.
* Bài tập 57-SGK
File đính kèm:
- tiet 64.doc