Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Hàm số bậc nhất nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
MỤC TIÊU :
Giúp cho học sinh biết được :
- Khái niệm hàm số .
- Đồ thị hàm số .
- Hàm số đồng biến , nghịch biến .
II . CHUẨN BỊ :
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Hàm số bậc nhất nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ .
I. MỤC TIÊU :
Giúp cho học sinh biết được :
Khái niệm hàm số .
Đồ thị hàm số .
Hàm số đồng biến , nghịch biến .
II . CHUẨN BỊ :
GV -Chuẩn bị sẳn bảng phụ đã vẽ trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2 ; vẽ trước bảng ?3 để phục vụ cho việc dạy khái niệm về hàm số đồng biến , nghịch biến .
HS -Học sinh chuẩn bị sẳn máy tính bỏ túi .
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :(GV giới thiệu chương II)
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1.Khái niệm vể hàm số :
GV gọi HS đọc SGK trang 42 , ở ví dụ 1a GV giải thích hàm số cho bằng bảng
còn ở ví dụ 1b cho bằng công thức .
? +Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
? +Em hiểu như thế nào vềcác ký hiệu y = f(x) , y = g(x) ?
? Thế nào là hàm hằng ?
? +Các kí hiệu f(0) , f(1) , f(2) , , f(a) . là gì ?
?1 Cho HS thực hiện trên bảng :
?2 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và biểu diễn các điểm . Thế nào là trục hoành , trục tung , gốc toạ độ ? .
Ký hiệu (x :y ) biểu diễn ? x gọi là gì ? y gọi là gì ? Thế nào là đồ thị hàm số ?
- GV cho học sinh vẽ đồ thị của hàm số : y = f(x) = 2x
Trên tập hợp số thực R, x lấy các giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2 . Hãy chứng tỏ f(x1) < f(x2) ?
?3 Cho x các giá trị tính y tương ứng đối với hàm số y = 2x + 1 .
Cho x các giá trị tương ứng đối với hàm số y = -2x + 1 ?
- GV nhận xét tính tăng , giảm của các giá trị của x và các giá trị của y trong bảng và đưa ra khái niệm hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến .
- HS đọc và nhận xét bảng .
- HS tìm công thức của hàm số .
Khi y = f(x)
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x , ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y .
Là các giá trị thay đổi của đại lượng x trong hàm số y = f(x) .
-HS thực hiện ?1
-HS trả lời vàbiểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
-HS thực hiện biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy
-HS vẽ đồ thị của hàm số y= 2x .
- HS Tính các giá trị của y tương ứng theo bảng ?3
- HS nhận xét các giá trị tương ứng rút ra kết luận .
I/ Khái niệm về hàm số :
( SGK trang 52 )
- Ví dụ 1:
a) y là hàm số của x cho bằng
bảng sau :
X
1/3
½
1
2
3
4
Y
6
4
2
1
2/3
½
b) Hàm số của x được cho bằng
công thức :
y = 2x y = 2x + 3
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x .
+ Với mỗi giá trị của x , ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng .
-Chú ý :
+Khi hàm số y = f(x) được cho bằng công thức , ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa .
+Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) ; y = g(x) .
II/ Đồ thị của hàm số :
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y)
Trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) .
III/ Hàm số đồng biến, nghịch biến
( SGK trang 44 )
Nếu x1<x2 mà f(x1) <f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R ;
Nếu x1f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R ;
CŨNG CỐ : Bài 1 / Trang 44
a) Cho hàm số y = f(x) = x
f(-2) = (-2) = - ; f(-1) = (-1) = - :
f() = . = ; f(1) = . 1 = :
f(2) = .2 = ; f(3) = . 3 = 2 ;
y = g(x) = - x .
g(-2) = -(-2) = ; g(-1) = -(-1) = :
g(0) = -(0) = 0 ; g() = -.= - ;
g(1) = -.1 = - ; g(2) = -.2 = - ; g(3) = -.3 = -2 ;
c) Hàm số y = f(x) = x đồng biến .
Hàm số y = g(x) = -x nghịch biến .
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm bài 2 , 3 SGK / Trang 45
Xem bài Hàm số bậc nhất .
File đính kèm:
- tiet 20.doc