Bài 2: a) Khai triển biểu thức thành dạng 2k + 1 và phân tích k thành các thừa số.
b) Cho số nguyên A là tổng binh phương của hai số nguyên dương liên tiếp. Hãy chứng minh rằng A không thể la tổng lũy thừa bậc 4 của hai số nguyên dương liên tiếp.
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 9 - Đề kiểm tra 2 (thời gian làm bài: 150 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 2
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Bài 1: a) Giải phương trình căn thức:
3-x=449-43x3-123x
b) Chứng minh đẳng thức:
449+206+449-2062=3
Bài 2: a) Khai triển biểu thức n4+(n+1)4 thành dạng 2k + 1 và phân tích k thành các thừa số.
b) Cho số nguyên A là tổng binh phương của hai số nguyên dương liên tiếp. Hãy chứng minh rằng A không thể la tổng lũy thừa bậc 4 của hai số nguyên dương liên tiếp.
Bài 3: Cho a, b, c là 3 số không âm thỏa mãn điều kiện:
a2+b2+c2≤2(ab+ac+bc) (1)
a) Chứng minh bất đẳng thức :
a+b+c≤2(ab+ac+bc) (2)
Hỏi từ (2) có thể suy ra (1) được không? Vì sao?
b)Cho p, q, r là 3 số thực thỏa mãn điều kiện p+q+r=0. Chứng minh bất đẳng thức: apq+bqr+crp≤0
Bài 4: Gọi a,b là là hai nghiệm của phương trình x2+px+1=0; c,d là hai nghiệm của phương trình h x2+qx+1=0. Chứng minh hệ thức :
a-ca-db-cb-d=(p-q)2
Bài 5: Cho hai đường tròn (O, R) , (I, r) (R>r) tiếp xúc ngoài với nhau với A là tiếp điểm. Gọi B, C là hai điểm di động lần lượt trên (O), (I) sao cho ∠BAC=900
a) Chứng minh trung điểm M của BC nằm trên 1 đường tròn cố định khi B, C thay đổi.
b) Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh H cũng nằm trên một đường tròn cố định khi B, C thay đổi.
c) Chứng minh rằng: AH≤2RrR+r
Bài 1:
a) Giải phương trình căn thức:
3-x=449-43x3-123x
b) Chứng minh đẳng thức:
449+206+449-2062=3
Lời giải:
a) Ta có:
3-x=449-43x3-123x
⟺3-x≥0(3-x)4=49-43x3-123x
⟺x≤39-123x+18x2-43x3+x4=49-43x3-123x
⟺x≤3x4+18x2-40=0⟺x≤3x2+20x2-2=0⟺x≤3x2-2=0
⟺x≤3x=2x=-2⟺ x=2x=-2
Kết luận, nghiệm của phương trình đã cho là x=2 hoặc x=-2
b) Ta có:
49+206=25+1024+24=(5+24)2
=(3+26+2)2=(3+2)4
Suy ra: 449+206=3+2
Tương tự như vậy, ta có:
449-206=3-2
Từ đó, ta có:
449+206+449-2062=3+2+(3-2)2=3
Và ta có đpcm.
Bài 2: a) Khai triển biểu thức n4+(n+1)4 thành dạng 2k + 1 và phân tích k thành các thừa số.
b) Cho số nguyên A là tổng binh phương của hai số nguyên dương liên tiếp. Hãy chứng minh rằng A không thể la tổng lũy thừa bậc 4 của hai số nguyên dương liên tiếp.
Lời giải:
a) Ta có:
n4+(n+1)4=2k+1
⟺2n4+2n3+3n2+2n+1=2k+1
⟹k=n4+2n3+3n2+2n
⟹k=n(n3+2n2+3n+2)
⟹k=nn+1(n2+n+2)
b) Giả sử tồn tại số nguyên A thỏa mãn điều bài toán, khi đó tồn tại 2 số nguyên dương p và q sao cho: A=p2+(p+1)2 =q4+(q+1)4
Khi đó:
2(p2+p)+1=2q4+2q3+3q2+2q+1
⟺p2+p-(q4+2q3+3q2+2q)=0 (1)
Vì phương trình (1) có nghiệm nguyên p nên:
Δ=1+4(q4+2q3+3q2+2q) là số chính phương.
Mặt khác:
4q4+8q3+8q2+4q+1< 4(q4+2q3+3q2+2q)+1
Hay là: (2q2+2q+1)2<4(q4+2q3+3q2+2q)+1 (2)
Lại có: 4(q4+2q3+3q2+2q)+1< 4q4+8q3+12q2+8q+4
Hay là 4(q4+2q3+3q2+2q)+1<(2q2+2q+2)2 (3)
Từ (2) và (3) suy ra:
(2q2+2q+1)2<4(q4+2q3+3q2+2q)+1<(2q2+2q+2)2
Do đó 4(q4+2q3+3q2+2q)+1 không thể là số chính phương. Điều này cho thấy giả sử ban đầu về sự tồn tại A là sai. Từ đó ta có ĐPCM.
Bài 3: Cho a, b, c là 3 số không âm thỏa mãn điều kiện:
a2+b2+c2≤2(ab+ac+bc) (1)
a) Chứng minh bất đẳng thức :
a+b+c≤2(ab+ac+bc) (2)
Hỏi từ (2) có thể suy ra (1) được không? Vì sao?
b)Cho p, q, r là 3 số thực thỏa mãn điều kiện p+q+r=0. Chứng minh bất đẳng thức: apq+bqr+crp≤0
Lời giải:
a) Ta có:
a2+b2+c2-2ab+ac+bc= a2-2ab+c+b2+c2+2bc-4bc
=(a-b-c)2-4bc
=a-b-c-2bc(a-b-c+2bc)
=a-b+c2(a-b-c2)
=-a+b+cb+c-ac+a-b(a+b-c)
Vì a2+b2+c2-2ab+ac+bc≤0
Nên a+b+cb+c-ac+a-ba+b-c≥0 (*)
Bây giờ, không mất tính tổng quát, ta giả sử a=max{a, b, c}. Khi đó:
(*)⟺b+c-a≥0
Như vậy: ab+ac≥a
Ngoài ra: ba+bc≥b và ca+cb≥c
Suy ra: ab+ac+ba+bc+ba+bc≥a+b+c
Hay là: 2ab+ac+bc≥a+b+c .(đpcm.)
b) Không thể được, chẳng hạn, với a=16, b=4, c=1. Ta có (2) nhưng không có (1)
c) Thay r=-(p+q) ta được:
apq+bqr+crp≤0
⟺apq-bqp+q-cpp+q≤0
⟺bq2+pqb+c-a+cp2≥0 (**)
Với p=0 (**) hiển nhiên đúng, và ta có (đpcm.)
Với p≠0, ta có:
(**) ⟺b(qp)2+b+c-aqp+c≥0
⟺Δ=(b+c-a)2-4bc≥0
⟺2ab+ac+bc-a2+b2+c2≥0 (***)
(***) đúng theo như điều kiện ban đầu, suy ra (**) đúng, và ta cũng có (đpcm.)
Bài 4: Gọi a,b là hai nghiệm của phương trình x2+px+1=0; c,d là hai nghiệm của phương trình x2+qx+1=0. Chứng minh hệ thức :
a-ca-db-cb-d=(p-q)2
Lời giải:
Vì c, d là hai nghiệm của phương trình x2+qx+1=0
Nên: x2+qx+1=x-c(x-d)
Suy ra: a2+qa+1=a-c(a-d)
⟹a2+pa+1-ap-q=a-c(a-d)
⟹-ap-q=a-c(a-d)
(a là nghiệm của phương trình x2+px+1=0 nên a2+pa+1=0)
Tương tự như vậy, ta có: -bp-q=b-c(b-d)
Suy ra: a-ca-db-cb-d=ab(p-q)2
Mặt khác, vì a, b là hai nghiệm của phương trình x2+px+1=0 nên ab=1 , từ đó ta có:
a-ca-db-cb-d=(p-q)2 . (đpcm)
Bài 5: Cho hai đường tròn (O, R) , (I, r) (R>r) tiếp xúc ngoài với nhau với A là tiếp điểm. Gọi B, C là hai điểm di động lần lượt trên (O), (I) sao cho ∠BAC=900
a) Chứng minh trung điểm M của BC nằm trên 1 đường tròn cố định khi B, C thay đổi.
b)Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh H cũng nằm trên một đường tròn cố định khi B, C thay đổi.
c) Chứng minh rằng: AH≤2RrR+r
Lời giải:
a) Vì tam giác ABC vuông tại A và M là trung điểm của BC nên: MA=MB=MC
Suy ra M nằm trên trung trực của các đoạn thẳng AB, AC
Mặt khác, vì (O) qua A, B nên O nằm trên trung trực của AB. Suy ra MO ⊥ AB
Tương tự, vì (I) qua A, C nên I nằm trên trung trực của AC. Suy ra MI ⊥ AC
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của MO với AB, MI với AC. Dễ dàng nhận thấy tứ giác MPAQ là hình vuông, suy ra ∠OMI=900. Từ đó suy ra M nằm trên đường tròn đường kính OI là đường tròn cố định. ĐPCM.
b) Nối OB, IC. Gọi J là giao điểm của BC với OI.
Ta có: ∠BOA=2∠MOA=2(900 – ∠BAO)=2∠CAJ=∠CIJ
Từ đó suy ra OB || IC (Đồng vị)
Suy ra: JIJO=ICOB=rR
⟹JIJO-JI=rR-r
⟹JIR+r=rR-r
⟹JI=r(R+r)R-r
Suy ra J là điểm cố định.
Ta có: AH ⊥ BC nên ∠AHJ=900 . Suy ra H nằm trên đường tròn đường kính AJ là đường tròn cố định. ĐPCM
c) Kẻ IK ⊥ BC . Dễ thấy AH || IK (Vì cùng vuông góc với BC)
Ta có: AHIK=JAJI=AI+IJJI=r+r(R+r)R-rr(R+r)R-r=2RR+r
Suy ra AH=IK.2RR+r≤2RrR+r (Vì IK≤r)
Ta có (đpcm.)
File đính kèm:
- Boi duong HSG Toan 9 de 2.doc