- Củng cố và khắc sau các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức.
- Kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng vào bài tập.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong tính toán và biến đổi.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức còn khuyết.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Tiết 37: Ôn tập học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :04/01/05
Dạy :05/01/05 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I (t1)
I. Mục tiêu bài học
Củng cố và khắc sau các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia đa thức.
Kĩ năng phân tích nhận dạng và áp dụng vào bài tập.
Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong tính toán và biến đổi.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức còn khuyết.
HS: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Điền vào phần còn thiếu trong các kết luận sau.
A2 – B2 = (+) . (-)
(A+B)2 = A2 + +B2
(A – B)2 = - 2AB +
(A – B)3 = A3 – 3A2B + - B3
(A + B)3 = A3 ++3AB2 + B3
A3 – B3 = ( - ).(A2 +AB+B2)
A3 + B3 =(A+B).(A2 - +B2)
Hoạt động 2: Ôn tập.
Để tìm x trước tiên ta phải làm gì ?
3(x – 1)(x+1) =?
5x(x+1) =?
Rút gọn ?
Áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Rút gọn tìm x =?
Cho một học sinh lên thay giá trị.
Tính kết quả ?
Trước tiên ta nhóm các hạng tử nào ?
( x3 + y3 ) =? ( hằng đẳng thức)
Sử dụng tiếp phương pháp nào ? = ?
Triển khai trong ngoặc [ ] và thu gọn ?
Ta sử dụng phương pháp nào ?
Đặt nhân tử chung ?
Đặt nhân tử chung ?
Triển khai trong ngoặc và đặt nhân tử chung => Kq ?
2x3 : x = ? tìm dư ?
- 17x2 : x = ? và dư ?
30x : x = ? dư ?
Kết luận ?
Cho học sinh thực hiện chia và tìm dư cuối cùng ?
Để thực hiện chia hết thì dư cuối cùng như thế nào ?
Vậy a = ?
Một học sinh lên thực hiện số còn lại làm tại chỗ.
A, B và A, B
2AB
A2 và B2
3AB2
3A2B
A, B
AB
Triển khai các tích.
3x2+3x-3x-3
5x2 +5x
5x2 –3 = 5x2 +5x
5x2 – 5x2 –5x= 3
x = -3/5
2.(-2)4 –(-2)3+2.(-2)2
= 40
– ( x3 + y3 )
(x + y ).(x2 – xy + y2 )
đặt nhân tử chung
= (x+ y)[(x+y)2 – (x2 –xy + y2 )
= 3xy(x+y)
nhóm các hạng tử.
= (x2y+xy2)+(x2z+y2z+2xyz ) + (xz2+yz2)
xy(x+y) + z(x+y)2 +z2(x+y)
= (x+y) [ xy +z(x+y) + z2]
= (x+y)(x+z)(y+z)
= 2x2 dư -17x2 +115x –150
= -17x dư 30x – 150
30 dư 0
(2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
= 2x2–17x+30
dư cuối cùng là a + 33
Bằng 0
A = - 33
Bài 1:
a. Tìm x biết
2x2 +3(x – 1)(x+1) = 5x(x+1)
2x2 +(3x – 3)(x+1) = 5x2 + 5x
2x2 + 3x2+3x-3x-3 = 5x2 +5x
5x2 –3 = 5x2 +5x
5x2 – 5x2 –5x = 3
- 5x = 3
x = -3/5
b. Tính giá trị của đa thức
P = 2x4 – x3 + 2x2 + 3x –2 tại x= -2
Ta có:
P(-2) = 2.(-2)4 –(-2)3+2.(-2)2
+3.(-2) – (-2)
= 2 . 16 –(-8) +8 – 6 -2
= 32 + 8 +8 – 6 – 2
= 40
Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. ( x + y )3 – x3 – y3
= (x + y)3 – ( x3 + y3 )
= ( x + y)3 – (x + y ).(x2 – xy + y2 )
= (x+ y)[(x+y)2 – (x2 –xy + y2 )]
= (x + y)[ x2+2xy+y2–x2 + xy –y2)
= 3xy(x+y)
b. x2y+xy2+x2z+xz2+y2z+yz2+2xyz
= (x2y+xy2)+(x2z+y2z+2xyz ) + (xz2+yz2)
= xy(x+y) +z(x2+2xy+y2) +z2(x+y)
= xy(x+y) + z(x+y)2 +z2(x+y)
= (x+y) [ xy +z(x+y) + z2]
= (x+y)(xy+xz+yz+z2)
= (x+y)[y(x+z) + z(x+z) ]
= (x+y)(x+z)(y+z)
Bài 3
a. Chia hai đa thức sau:
(2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
Ta có:
2x3-27x2+115x-150 x-5
2x3-10x2 2x2–17x+30
-17x2 +115x -150
-17x2 + 85x
30x - 150
30x – 150
0
Vậy (2x3-27x2+115x-150) : (x-5)
= 2x2–17x+30
b. Tìm a để 10x2 – 7x +a chia hết cho 2x + 3 với x Q
Ta có:
10x2 – 7x +a 2x + 3
10x2 +15x 5x –11
- 22x + a
- 22x – 33
a + 33
Để 10x2–7x +a chia hết cho 2x+3 thì a + 33 = 0 => a = -33
Vậy a = - 33
Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ các dạng bài tập về nhân đa thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức.
Ôn tập lại phần phân thức đại số tiết sau ôn tập.
BTVN: bài tập ôn tập chương 1 Sbt/9
File đính kèm:
- TIET37.doc