Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số (Tiếp)

- MỤC TIÊU:

- HS hiểu khái niệm về làm tròn số, hiểu quy ước làm tròn số.

- HS vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số.

- HS hiểu được ý nghĩa của nó trong thực tiễn. Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày.

*HSKT: - Có khái niệm về làm tròn số, hiểu quy ước làm tròn số.

- Vận dụng được các qui ước làm tròn số.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 02.10.2012 Tiết 15 §10. LÀM TRÒN SỐ Ngày giảng:08.10.2012 I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm về làm tròn số, hiểu quy ước làm tròn số. - HS vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. - HS hiểu được ý nghĩa của nó trong thực tiễn. Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày. *HSKT: - Có khái niệm về làm tròn số, hiểu quy ước làm tròn số. - Vận dụng được các qui ước làm tròn số. - Hiểu được ý nghĩa của nó trong thực tiễn. II - CHUẨN BỊ: GV: Sgk, Bp1(73), Bp2(74) HS: Sgk, bảng con, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, phấn. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? - Chứng tỏ rằng: a. 0,(37) + 0,(62) = 1 b. 0,(33) . 3 = 1 - Nhận xét, kết luận. - Đưa ra ví dụ: Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số % số học sinh khá giỏi của trường đó? Ta thấy tỉ số % này là STPVH, để dễ nhớ ta thường làm tròn số. - Vậy làm tròn số như thế nào? Đó làm nội dung bài học hôm nay. 2 HS trả bài HS còn lại làm nháp. nhận xét, HS chú ý 1. Ví dụ - GV vẽ trục số lên bảng ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ 4 4,3 4,9 5 - Yêu cầu học sinh biểu diễn các số 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9. Do đó: 4,3 4 4,9 5 Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào? - Cho HS làm bài tập ?1 - Nếu làm tròn nghìn thì số 72900 gần với số nào nhất? (72900 hay 73000) Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn, ta giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? VD1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3 4 4,9 5 Ví dụ 2: Làm tròn 72900 đều hàng nghìn (làm tròn nghìn) 72900 73000 (tròn nghìn) VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn: 0,8134 0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) 2. Qui ước làm tròn số - YC HS đọc 2 trường hợp như SGK. - Dùng các ví dụ để minh hoạ. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - HS đọc trường hợp 1,2 như SGK. - Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của giáo viên. - HS làm vào vở, lầm lượt 3 học sinh lên bảng làm. Củng cố - Bài 1: Yêu cầu HS làm bài 73/36 SGK: Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 79,2364; 60,996 - Nhận xét, kết luận. - Bài 2: Yêu cầu hs làm bài 74/36 SGK. + Hãy nêu cách làm? + Hãy hoạt động nhóm trình bày bài làm và yc đại diện 2 nhóm trình bày? - Nhận xét, kết luận. - Bài 3: Làm tròn số 76324753 đến hàng nghìn? - Nhận xét, kết luận. - HS làm vào bảng con trình bày. 7,923 7,92; 79,2364 79,24 60,996 61 HS nhận xét, - HS giải như sau: Điểm trung bình môn Toán HKI của bạn Cường là: Nhóm khác nhận xét, HS thực hiện trên bảng con 76324753 76325000 HS nhận xét, Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số. - Bài tập 73-81/37-38-39 SGK - Chuẩn bị bảng con, phấn để tiết sau giải bài tập. - Đọc phần “có thể em chưa biết”/39sgk. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 15.doc