HS nhận biết được số thập phân hữu hạn; biết điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn (STPHH) và số thập phân vô hạn tuần hoàn (STPVHTH), hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS tìm và viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 14 - Bài 9: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. Ngày soạn: 30.09.2012
Tiết 14 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày giảng:08.10.2012
I - MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn; biết điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn (STPHH) và số thập phân vô hạn tuần hoàn (STPVHTH), hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS tìm và viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
*HSKT: - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, STPVHTH, biết được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Viết được một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II - CHUẨN BỊ:
GV: SGK, Bảng phụ ghi kết luận, BP ghi BTCC.
HS: SGK, bảng con.
III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Viết các phân số dưới dạng số thập phân?
2 HS trả bài
HS còn lại làm nháp. nhận xét,
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Thế nào là số hữu tỉ?
- Sử dụng kết quả ở bài cũ: Em có nhận xét gì về phép chia 3 cho 20; 37 cho 25 ?
+ Giới thiệu 0,15 và 1,48 là các số TPHH.
- Em có nhận xét gì về phép chia 5 cho 12 ?
+ Giới thiệu 0,41666..... là STPVHTH.
Viết gọn là 0,41(6), có chu kì là 6.
- Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó.
+ YC HS viết trên bảng con
- Nhận xét, kết luận
- Trả lời: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng số phân số với a, b Î Z, b ≠ 0.
là số TPHH.
là số TPHHTH.
Viết gọn là 0,41666... = 0,41(6) , Chu kì là 6.
- HS:;;
2. Nhận xét
- Xét xem mẫu của các phân số
- Như vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng STPHH.
- Cho HS làm bài tập ?
- Đưa ra nhận xét: "người ta chứng minh mỗi số TPVHTH là một số hữu tỉ” rồi cho ví dụ:
- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung như SGK.
- Ta thấy 20 = 22. 5
25 = 55
12 = 22. 3
- HS trả lời như SGK.
- Học sinh làm bài trên bảng con.
- Kết luận chung (SGK)
Củng cố
- Những phân số như thế nào viết được dưới dạng STHHH, STHVHTH?
- Trả lời câu hỏi đầu giờ.
Số 0,323232..... có phải số hữu tỉ không? Hãy viết số đó dưới dạng phân số?
- Hãy dùng bảng con để trả lời các bài tập sau?
Bài 1: P/số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: A. B. C. D.
Bài 2: P/số nào viết được dưới dạng số TPVHTH?
A. B. C. D.
Bài 3: Hãy điền một số nguyên tố x có một chữ số để A = viết được dưới dạng số TPHH? Số x là: A. 2 B. 3 C. 2 hoặc 5 D. 5
- Nhận xét, kết luận.
- Học sinh trả lời.
-HS: 0,323232....=0,(32)
HS hđ cá nhân và trả lời trên bảng con.
Bài 1:
b.
Bài 2:
d.
Bài 3:
c. 2 hoặc 5
HS nhận xét,
Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STPHH hay STPVHTH.
- Quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Bài tập về nhà 65,66,67,68,69,70,71/34-35 SGK.
- Chuẩn bị bài: “Làm tròn số”:
+ Làm tròn số như thế nào? Vì sao phải làm tròn số?
+ Soạn ?1, xem bd/35-36sgk.
+ Quy ước làm tròn số?
+ Soạn ?2, xem vd/36sfk.
- Chuẩn bị bảng con, phấn để tiết sau giải bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 14.doc