I - MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng có khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
Củng có cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
II - CHUẨN BỊ
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 63 - Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63
Bài 9: nghiệm của đa thức một biến (Tiếp)
(Ngày soạn: 05/04/2007; Ngày dạy: /04/2007)
I - Mục tiêu
- Kiến thức: Củng có khái niệm nghiệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
Củng có cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Thái độ: Học sinh trình bày cẩn thận.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III - các hoạt động dạy, học
1. Tổ chức.
7A :
7B :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
3. Bài mới.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43 - SBT
? Nhắc lại cách chứng minh x = a là nghiệm của P(x)
- Ta phải xét P(a)
+Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
- Cả lớp làm bài.
- 2 học sinh trình bày trên bảng.
? Nêu cách tìm nghiệm của P(x).
- Cho P(x) = 0 sau tìm x.
- 2 học sinh lên bảng làm phần a, b
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên hướng dẫn phần c
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Giáo viên hướng dẫn:
x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
? So sánh (x + 1)2 với 0, (x + 1)2 + 1 với 0.
? Vậy đa thức có nghiệm không.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên bổ sung:
a) 0; 1
b) 0; 1; -1
Bài tập 43 (SBT-Trang 15).
Cho đa thức f(x)= x2 - 4x -5.
Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là nghiệm của đa thức đó.
Giải:
.
x = 1 là nghiệm của f(x)
.
x = 5 là nghiệm của đa thức f(x)
Bài tập 44 (SBT-Trang 16).
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức.
Vậy nghiệm của đa thức là x = 1/6
Vậy x = 0; x = 1 là 2 nghiệm của đa thức.
Bài tập 49 (SBT-Trang 16).
Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm.
Giải:
Vì x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1
Mà (x + 1)2 0 x R và 1 > 0
nên (x + 1)2 + 1 > 0 x R đa thức trên không có nghiệm.
Bài tập 50
Đố em tìm được số mà:
a) Bình phương của nó bằng chính nó.
b) Lập phương của nó bằng chính nó.
4. Củng cố.
Giáo viên tổng kết và khắc sâu cho HS các dạng BT đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 45; 46; 47; 48 (SBT-Trang 16).
Tiết 64
ôn tập chương iv
(Ngày soạn: 05/04/2007; Ngày dạy: /04/2007)
I - Mục tiêu
- Kiến thức: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong công việc.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ
III - các hoạt động dạy, học
1. Tổ chức.
7A :
7B :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Học sinh 1: nghiệm của đa thức là gì?
Cho P(x) = x2 + 5x 6; các số 0; 1; 6; 6 số nào là nghiệm?
- Học sinh 2: tìm nghiệm của các đa thức
P(x) = x2 + 5x
K(x) = 6x 10
3. Bài mới.
- 4 học sinh lần lượt trả lời 4 câu hỏi SGK-Trang 49
- Cho học sinh nhận xét câu trả lời
- Tổ chức cho học sinh thảo luận trong nhóm nhỏ dựa trên bảng chính và nháp.
a) đúng
b) sai
c) sai
d) sai
e) đúng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tranh luận.
- Có thể lưu ý:
+ Khái niệm đơn thức đồng dạng.
+ (xy)2 = x2y2
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 58.
- Giáo viên lưu ý:
+ Thứ tự các phép tính.
+ Sử dụng dấu ngoặc
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 61
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh khá chỉ dẫn cho học sinh TB, yếu.
1. Trả lời các câu hỏi ôn tập.
2. Giải bài tập.
Bài tập 1: chọn câu đúng, sai:
a) là đơn thức
b) là đơn thức bậc 4
c) là đơn thức
d) x3 + x2 là đa thức bậc 5
e) là đa thức bậc 2
Bài tập 2: Đánh dấu x vào ô mà em chọn hai đơn thức đồng dạng.
a) x2 và x3
b) xy và -5xy
c) (xy)2 và x2y2
d) (xy)2 và xy2
e) 5x3 và 5x4
Bài tập 58 (SGK-Trang 49).
Tính giá trị mỗi biểu thức tại x = 1; y = 1; z = 2
Bài tập 61(SGK-Trang 50).
Tính tích
Đơn thức tích có hệ số ; bậc 9.
4. Củng cố.
- Nêu các dạng toán cơ bản của chương.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 59, 60, 62 (SGK-50)
- Làm bài tập: tìm nghiệm
G(x) =
A(x) = x2 4x
HD: Cho = 0
Ngày 09 tháng 04 năm 2007.
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 30.doc