Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến

Mục tiêu:

- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của một biến. Biết kí hiệu đa thức một giá trị cụ thể của biến.

- HS biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- HS cẩn thận trong tính toán và sắp xếp.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bp1(vd), Bp2(?4).

 HS: sgk, Bphụ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 59 - Bài 7: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 22.03.2009 Tiết 59 §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày giảng: 24.03.2009 I. Mục tiêu: - HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của một biến. Biết kí hiệu đa thức một giá trị cụ thể của biến. - HS biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - HS cẩn thận trong tính toán và sắp xếp. II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bp1(vd), Bp2(?4). HS: sgk, Bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Hãy làm bài tập 34/40sgk - NX, KL. 1 hs trả bài HS lớp nxét,... 1. Đa thức một biến - Hãy viết đa thức một biến? - YC 2 hs viết các đa thức vừa viết lên bảng. - Vậy thế nào là đa thức một biến? - Hãy giải thích trong đa thức A = 7y2 - 3y + 1/2 tại sao 1/2 lại được coi là đơn thức của biến y? (1/2 = 1/2y?)? - Vậy mỗi số được coi là một đa thức của biến với bậc là bao nhiêu? - Giới thiệu: để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y),... Khi đó giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 kí hiệu là A(-1) - GV cho học sinh làm ; - Mỗi học sinh hãy viết đa thức một biến. - HS trả lời. HS trả lời: 1/2 = 1/2y0 Mỗi số được coi la đa thức của biến đó có bậc là 0 HS tính: Bậc của đa thức A(y) là 2, B(x) là 5. 2. Sắp xếp một đa thức - Yêu cầu học sinh tự đọc ví dụ(Bp1) rồi trả lời các câu hỏi: + Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức trước hết ta làm thế nào? + Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? - Cho học sinh làm ; (Bp2) - Đưa ra nhận xét như SGK. - Đưa ra chú ý như SGK HS trả lời: - Ta phải thu gọn - Có hai cách: đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến. Hai hs lên bảng sắp xếp HS chú ý Nhận xét: sgk Chú ý: sgk 3. Hệ số - Giới thiệu như SGK: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của p(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất. 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 nên gọi là hệ số tự do. - Giới thiệu chú ý như SGK. HS chú ý nghe gthiệu và ghi bài. Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 1/2 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của p(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất. 1/2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 nên gọi là hệ số tự do. Chú ý: sgk Hướng dẫn về nhà: Xem lại các ví dụ. Làm bài tập 40, 41, 42, 43/43sgk. Chuẩn bị bài “Cộng, trừ đa thức một biến” + Xem và giải các ví dụ/44sgk. + Soạn bài tập ?1/45sgk. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 59.doc