Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 5 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .

- HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thập phân. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân.

- HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý .

*HSKT: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thập phân. Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân.

 - Vận dụng được tính chất các phép toán về số hữu tỉ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 5 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 26.08.2012 Tiết 5 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày giảng:03.09.2012 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẠP PHÂN I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - HS xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thập phân. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân. - HS có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . *HSKT: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thập phân. Rèn kỹ năng cộng trừ nhân chia số thập phân. - Vận dụng được tính chất các phép toán về số hữu tỉ. II - CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, ôn tập qui tắc cộng trừ, nhân, chia số hữu tỉ. III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau :15; -3; 0. Tìm x, biết |x| = 2 HS2: Vẽ trục số, biểu diễn các số hữu tỉ 3,5; -1/2; -2 trên trục số ? - Nhận xét, kết luận. 2 HS trả bài HS còn lại làm nháp, nhận xét 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì? - Cho học sinh làm ?1 và ?2 + Xét xem số trong GTTT là số âm hay dương ? + Dựa vào định nghĩa GTTT của một số hữu tỉ để xét xem kết quả bằng bao nhiêu ? - GV nhấn mạnh nhận xét. nếu x0 - HS trả lời. nếu x < 0 HS làm bài trên bảng con VD: vì x = -5,75 và -5,75< 0 Þ | x | = | - 5,75 | = - (-5,75) = 5,75 HS khác nhận xét, 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Thông thường cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm thế nào? - Vậy có cách nào nhanh hơn không? Ta có thể áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và định nghĩa GTTĐ như đối với số nguyên. - Vận dụng làm ví dụ sgk? + HD HS thực hiện phép cộng + Tương tự làm phép tính trừ, nhân, chia? + YC HS lần lượt trình bày các bài tập còn lại trên bảng con. - Nhận xét, kết luận. HS trả lời HS chú ý và ghi nhớ VD: Tính: a. 6,3 + (-1,2) = 6,3 - = 6,3 – 1,2 = 5,1 HS lần lượt trình bày trên bảng con b. 0,25 – 1,43 = - ( - ) = -(1,43 – 0,25) = - 1,18 c. 1,5 . (- 0,5) = - (1,5 . 0,5) = - 0,75 HS nhận xét, Luyện tập - Củng cố - Cho HS làm bài tập trên bảng phụ: Bài 1: Khẳng định nào sau đây đúng: A. =3,5 B. =-4 C. =- Bài 2: Kết quả phép tính -5,67-3,24 bằng: A. -8,811 B. -8,91 C. -2,43 D. 2,43 Bài 3: Tìm x, biết: a. = 2,3 b. = - c. = + YC HS dùng bảng con trả lời bài 1, 2 + Gọi vài HS trình bày bảng con + Nhận xét, kết luận. + Gọi 3 HS trình bày bảng bài 3 + Nhận xét, kết luận. - Học sinh dùng bảng con trả lời bài 1, 2 Bài 1: A. =3,5 Đúng Bài 2: B. -8,91 Vài HS trình bày bảng con HS khác nhận xét. Bài 3: x = 2,3 và x = -2,3 Không có x x = và x = - 3 HS trình bày bảng HS còn lại làm nháp, nhận xét. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; qui tắc thực hành cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 23/15 SGK. - Chuẩn bị tiết sau giải bài tập. - Tiết sau trở đi mang theo máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị bảng con, bảng phụ nhóm. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 5.doc