I - MỤC TIÊU
- HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân, chia hai số hữu tỉ; các tính chất của phép nhân số hữu tỉ; bài tập 14
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:
Bài 3: nhân, chia số hữu tỉ
(Ngày soạn: 07/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân, chia hai số hữu tỉ ; các tính chất của phép nhân số hữu tỉ ; bài tập 14
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát ? Bài tập 8d (SGK-Trang 10)
- Phát biểu qui tắc chuyển vế, viết công thức ? Bài tập 9d (SGK-Trang 10).
3. Bài mới.
? Để tính ta làm như thế nào.
? Phát biểu qui tắc nhân phân số để rút ra qui tắc nhân hai số hữu tỉ.
? Viết dưới dạng công thức tổng quát.
- HS làm ví dụ
? Phép nhân số hữu tỉ có tính chất nào
- GV treo bảng phụ đã ghi các tính chất
? Với x,yQ, (y0), áp dụng qui tắc chia phân số để thực hiện phép tính x :y
- HS làm ví dụ
- HS làm
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS làm bài tập 12(SGK-Trang 12)
- GV giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ.
? Lấy một vài ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
1. Nhân hai số hữu tỉ.
Với x,yQ, ta có :
Ví dụ :
2. Chia hai số hữu tỉ.
Với x,yQ, (y0), ta có:
Ví dụ :
a,
b,
Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y () là thương của phép chia x :y hay .
4. Củng cố.
- HS làm bài tập 13a (SGK-Trang 12)
Kết quả
- GV treo bảng phụ, tổ chức HS chơi trò chơi bài 14.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Làm các bài tập 13(b,c,d), 15, 16 (SGK-Trang 12,13).
- Bài 10, 11, 14 (SBT-Trang 4, 5).
Tiết 4:
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
(Ngày soạn: 07/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II - Chuẩn bị
Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
- Tính |15| ; |3| ; |0|.
- Tìm x biết |x| = 2.
3. Bài mới.
? Tương tự khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên , phát biểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- HS làm
? Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- GV treo bảng phụ với nội dung sau:
Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, |x| 0 xQ b, |x| x xQ
c, |x| d, |x| |x|
e, |x| x x 0
- HS làm
? Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng hai phân số để tính
- GV hướng dẫn cách cộng trực tiếp
- GV gọi 2 HS làm phần b, c sau đó GV chốt lại vấn đề.
? Nêu qui tắc chia hai số thập phân.
- HS tìm hiểu thông tin cách chia trong SGK sau đó áp dụng để làm ví dụ SGK.
- Cá nhân HS thực hiện
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Ví dụ:
Nhận xét: xQ ta luôn có
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ví dụ 1: Tính a,
b,
c,
Ví dụ 2:
4. Củng cố.
- HS làm bài tập 18.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 19, HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép tính về số thập phân.
- Làm các bài tập 20, 21, 22, 23, 24 (SGK-Trang 15-16).
- Bài 24, 25, 27 (SBT-Trang 7, 8)
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi để luyện tập.
Ngày 11 tháng 09 năm 2006
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 2.doc