I - MỤC TIÊU
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
- Học sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 25 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25:
Luyện tập
(Ngày soạn: 25/11/2006; Ngày dạy: /12/2006)
I - Mục tiêu
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
- Học sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập, học sinh biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh xét xem hai đại lượng x và y trong các bảng có tỉ lệ thuận với nhau không?
x
2
1
1
2
3
x
1
2
3
4
5
y
8
4
4
8
12
y
22
44
66
88
100
3. Bài mới.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán và tóm tắt bài toán
? Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng như thế nào
? Lập hệ thức rồi tìm x
- HS đọc đề bài
? Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài toán.
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài để hai nhóm lên điền.
- Luật chơi: đội có 5 người, mỗi đội có một viên phấn. Lần lượt mỗi bạn làm 1 câu, xong chuyển phấn cho bạn khác để làm tiếp (có thể sửa bài của banụ trước). Đội nào làm đúng, nhanh hơn là thắng.
Bài tập 7 (SGK-Trang 56).
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài tập 8 (SGK-Trang 56).
Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z cây.
Ta có x + y + z = 24 và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Bài tập 11 (SGK-Trang 56).
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian.
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x
y = 12x
c)
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 9, 10 (SGK-Trang 56).
Bài 9:
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg).
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
Bài 10: Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại các bài toán trên.
- Làm các bài tập 13, 14, 15, 17 (SBT-Trang 44, 45).
- Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lẹ nghịch”.
Tiết 26:
Bài 3: đại lượng tỉ lệ nghịch
(Ngày soạn: 25/11/2006; Ngày dạy: /12/2006)
I - Mục tiêu
- Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết hai đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không.
- Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch.
- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (SGK-Trang 54).
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
? Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên.
- GV thông báo định nghĩa, nhấn mạnh công thức hay x.y = a.
- Lưu ý khái niệm tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa.
- Yêu cầu cả lớp làm ?2
- GV đưa chú ý lên máy chiếu
- HS chú ý theo dõi.
- Đưa ?3 lên máy chiếu
- HS làm việc theo nhóm.
- GV đưa 2 tính chất lên máy chiếu
- 2 học sinh đọc tính chất
1. Định nghĩa.
?1
a)
b)
c)
Nhận xét (SGK).
Định nghĩa (SGK).
hay x.y = a
?2
.
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số k = -3,5.
Chú ý (SGK).
2. Tính chất.
?3
a)
b,
c)
Tính chất (SGK-Trang 58).
4. Củng cố.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK-Trang 58).
a) a = 8.15 = 120 b)
c) Khi x = 6 ; x = 10
- GV đưa bảng phụ bài tập 13 (SGK-Trang 58). Học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Làm bài tập 14, 15 (SGK-Trang 58).
- Bài tập 18. 19. 20, 21, 22 (SGK-Trang 45, 46).
Ngày 27 tháng 11 năm 2006.
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 13.doc