I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toán trong R.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
II - CHUẨN BỊ
- Bảng phụ nội dung các tính chất của tỉ lệ thức.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21 - Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21:
ôn tập chương i (tiếp)
(Ngày soạn: 07/11/2006; Ngày dạy: /11/2006)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toán trong R.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ nội dung các tính chất của tỉ lệ thức.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Kết hợp trong khi ôn.
3. Bài mới.
? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
? Tỉ lệ thức là gì.
? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
- GV treo bảng phụ
? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 103
- HS làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gọi chiều dài mỗi tấm vải lần lượt là x, y, z.
? Số vải còn lạicủa mỗi tấm sau khi đã bán là bao nhiêu.
? Theo giả thiết ta có điều gì.
? Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để xác định x, y, z.
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- GV đưa ra bài tập
- 2 học sinh lên bảng làm
? Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
? Số thực gồm những số nào.
1. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài tập 103 (SGK-Trang 50).
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
Ta có: ;
Bài tập 104 (SGK-Trang 50).
Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z > 0)
Số vải bán được là:
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có:
x = 24(m); y = 36(m); z = 48(m).
2. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực.
- Căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2 = a.
Bài tập 105 (SGK-Trang 50).
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
4. Củng cố.
- Lưu ý cho học sinh vận dụng linh hoạt tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải quyết một số bài toán thực tế có liên quan đến việc chia tỉ lệ.
- Chú ý khái niệm về căn bậc hai của một số không âm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập các câu hỏi và các bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra.
- Chú ý các dạng bài tập có liên quan đến tính toán, tìm x và các bài toán thực tế có liên quan đến việc chia tỉ lệ.
Tiết 22:
Kiểm tra 45’ chương I
(Ngày soạn: 07/11/2006; Ngày dạy: /11/2006)
I - Mục tiêu
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra.
III - các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
Câu 1. Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa :
.
Câu 2. Thực hiện phép tính( bằng cách hợp lí nhất nếu có thể) :
Câu 3. Tìm x, biết :
Câu 4. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8. Hãy tính số giấy vụn mà mỗi chi đội đã thu được.
3. Đáp án và biểu điểm.
Câu 1 (2đ).
- Với m, n N. (0,5đ)
(0,5đ)
- áp dụng : (0,5đ)
(0,5đ)
Câu 2 ( 3đ). Mỗi ý đúng cho 1đ
(1đ)
(1đ)
(1đ)
Câu 3 (2đ).
(1đ)
(1đ)
Câu 4 (3đ).
Gọi số giấy vụn thu được của các chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (kg).
Ta có: và x + y + z = 120. (1đ)
(1đ)
x = 9.5 = 45(kg), y = 7.5 = 35(kg), z = 8.5 = 40(kg). (1đ)
4. Nhận xét.
- ưuđiểm:......
..
- Nhược điểm:...
..
Kết quả bài kiểm tra :
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
7A
36
7C
44
7D
41
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ thuận”.
Ngày 13 tháng 11 năm 2006.
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 11.doc