I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Củng cố các quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của 1 thương
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các trong tính giá trị bt viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy lôgíc.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2012 Ngày dạy:...../....../2012
Tiết 8: Luyện tập.
I- Mục tiêu:
1- Về kiến thức:
- Củng cố các quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của 1 thương
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các trong tính giá trị bt viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm số chưa biết.
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy lôgíc.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán.
II. Phương pháp dạy học
Về cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm,.
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, bảng ghi công thức tính tích, thương
của hai luỹ thừa cùng cơ số, MTCT
Học sinh: - HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, máy
tính, bảng phụ nhóm .
IV- Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: 7A: ../ ...............
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
+ Gv treo bảng phụ:
Hãy điền vào chỗ chấm ( ) để được công thức đúng
Với x Q; m, n N, ta có:
- Yêu cầu HS trao đổi phiếu chấm điểm chéo nhau
- GV treo đáp án và biểu điểm
1 HS lên bảng điền vào bảng phụ của GV
HS dưới lớp điền vào phiếu học tập
+ HS trao đổi phiếu chấm điểm chéo nhau theo đáp án và biểu điểm của GV
+ HS dưới lớp nhận xét và chấm điểm cho bạn trên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.
1.Bài 40 (sgk/23) Tính
a)
c)
d)
- Gọi 3 Hs lên bảng
Hãy nhận xét bài của bạn?
+ GV uốn nắn sửa sai ( nếu có)
2. Bài 37(d) (sgk/22)
Tính: d)
Nêu NX về các số hạng ở tử?
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
3. Bài 41:(sgk/23)
Tính
a)(1+.
b) 2:
Dạng 2:
Viết biểu thức dưới dạng của luỹ thừa.
4.Bài 39 (sgk/23)
Dạng 3: Tìm số chưa biết
5.Bài 42 (sgk/23)
a)
b)
- 3 Hs lên bảng
a) =
c) =
d) =
Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 ( vì 6=3.2)
1 HS lên bảng trình bày
d) =
= =
- 2 Hs lên bảng làm:
a)Kq:
b)Kq:=-432
- Hs lên bảng làm
x10=x7.x3
x10=(x5)2=(x2)5
x10=x12:x2
- 2 Hs lên bảng làm:
2n=
(-3)n=81.(-27)=(-3)4.(-3)3=(-3)7
suy ra n=7
Hoạt động 3: Kiểm tra 15"
A- đề bài:
Bài 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
a) 35.34
A) 320 B) 920 C) 39
b) 23 . 24 .25
A) 212 B) 812 C) 86
Bài 2:(3điểm) Viết các BT sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ
a) 9.34. 32
b) 8.26.(23.)
Bài 3: (5điểm) Tính a) ; .
b). .
c)
B- Đáp án và biểu điểm:
Câu
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
Mỗi câu đúng : 1 điểm
a) 35.34=39 => Chọn phương án C
b) 23 . 24 .25 = 212 => Chọn phương án A
1.0
1.0
2
Viết các BT sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ
1.5
1.5
3
Tính a) = ; ;
b) .
c)
c)
1.0
2.0
2.0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các biểu thức
- BT 47, 48, 52, 57, 59, (SBT/ 11 – 12)
- Ôn tỉ lệ số của 2 số; 2 phân số bằng nhau
- Đọc “luỹ thừa với số mũ nguyên âm”
File đính kèm:
- Tiet 8.doc