Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập (tiếp)
Bài 35: Cho hai đa thức
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a/ Tính M +N
b/ Tính M – N
c/ Tính N - M
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58: Luyện tậpBài 35: Cho hai đa thứcM = x2 - 2xy + y2N = y2 + 2xy + x2 + 1a/ Tính M +Nb/ Tính M – Nc/ Tính N - MTiết 57: Luyện tậpBài 36: Tính giá trị mỗi biểu thức sau:a/ x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x =5 và y = 4b/ xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 tại x =-1, y = -1c/ xyz + x2y2z2 + x3y3z3 +..+ x100y100z100 tại x= 1, y= -1, z = -1.Tiết 57: Luyện tậpa,bcTiết 57: Luyện tậpTrò chơi ô chữ Nguồn gốc của Đại số được tìm thấy trong các nền văn minh của người Ai Cập và Babylon cổ đại, là những người đã sử dụng đại số để giải các phương trình bậc hai, phương trình vô định, phương trình tuyến tính hơn 3000 năm TCN. Khoảng năm 300 TCN, nhà toán học Ơclit trong tập 2 của cuốn sách “Những nguyên lý” gồm 13 tập đã nhắc tới phương trình bậc hai. Khoảng năm 100 TCN các phương trình đại số được giải trong cuốn sách Toán học của người Trung Quốc Jiuzhang Suanshu . Khoảng năm 150 nhà toán học Hero người Hy lạp đã giải các phương trình đại số trong 3 quyển tuyển tập toán học của mình. Khoảng năm 200 nhà toán học Hy Lạp Diophantus, thường nhắc tới như là “cha đẻ của đại số”, đã viết cuốn sách nổi tiếng của mình Arithmetica, là một công trình đưa ra lời giải của các phương trình đại số và về lý thuyết số. Tiết 57: Luyện tậpTrò chơi ô chữ x25x2y-4y -x 4xyz yz2C = (x-3y)-(x+y) ; D - (6yz2 + y3z)= - y3z -5yz2L = (2x +y ) – (y + 3x) ; U + (xy – 2x2y) = 3x2y + xyI =(xyz + 4z)- (4z -3xyz) ; E + (2x2 – y2) = 3x2 – y2Luật chơiLớp chia thành 3 đội, mỗi đội làm 2 câu.Mỗi câu đúng được 10 điểm.Đội nào làm xong đầu tiên được thưởng 10 điểm, xong thứ hai được thưởng 5 điểm.luật chơi Tiết 57: Luyện tậpTrò chơi ô chữ x25x2y-4y -x 4xyz yz2C = (x-3y)-(x+y) ; D - (6yz2 + y3z)= - y3z -5yz2L = (2x +y ) – (y + 3x) ; U + (xy – 2x2y) = 3x2y + xyI =(xyz + 4z)- (4z -3xyz) ; E + (2x2 – y2) = 3x2 – y2EUCLIDEuclid - Đó là nhà toán học ƠclitTiết 58: Luyện tậpTiết 57: Luyện tậpTiết 58: Luyện tậpTiết 57: Luyện tập Tiếng tăm của ông đã được nhà vua Ai Cập Ptôlêmê biết đến và nhà vua đã mời ông tới kinh đô Alêcxanđria để làm vẻ vang cho nhà vua. Thành phố Alêcxanđria là một trung tâm khoa học, nơi tập trung nhiều nhà bác học nổi tiếng trên thế giới. Nơi đây có một thư viện lớn, tập trung nhiều sách vở của thế giới Đông- Tây. ơclit đã đến đây nghiên cứu. Thời ơclit, những kiến thức toán học của Hy Lạp còn tản mạn. ơclit là người hệ thống hoá các kiến thức đó thành một bộ sách toán học gồm 13 tập, đặt tên là Những nguyên lý, bộ sách của Ơclit có thể coi là cơ sở cho sự phát triển hình học sơ cấp. Nhiều thế kỷ, bộ sách này được coi là cuốn SGK duy nhất về toán ở Châu âu. Ngoài ra Ơclit là tác giả của một số tác phẩm về quang hoc, hình hoc cao cấp . . . ơclit – nhà toán học Hy Lạp cổ đại. ơclit sinh ra ở Aten - một thành thị dân chủ và văn minh của Hy Lạp, ở đây tập trung nhiều nhà bác học và văn nghệ sĩ nổi tiếng.Tiết 58: Luyện tậpTiết 57: Luyện tậpXem lại các bài đã chữa .Làm Bài tập 30, 31,32, 33 trang14 sách bài tập.Đọc trước bài mới : “ Đa thức một biến”Hướng dẫn về nhà a/ x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 = x2 + 2xy +y3Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:x2 + 2xy +y3 = 52 +2.5.4 + 43 =25 +40 + 64 = 129Tiết 57: Luyện tập b/ xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8.Với x = -1 và y = -1 thì xy = (-1). (-1) = 1Vậy xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 = 1 – 12+ 14 – 16 +18 = 1 c/ xyz +x2y2z2 +x3y3z3 +..+x100y100z100 = xyz +(xyz)2 +(xyz)3 +..+(xyz)100 Với x =1 , y =-1, z = -1 thì xyz = 1.(-1).(-1) = 1Vậy xyz +(xyz)2 +(xyz)3 +..+(xyz)100 = 1 + 1 + 1 + + 1 = 100Tiết 57: Luyện tập
File đính kèm:
- GADT soan kieu moi 2010 GVG.ppt