Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập

I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.

2- Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị tuyệt đối , giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.

3- Về tư duy thái độ:

- Phát triển tư duy qua dạng toán tìm GTLN, GTNN.

- Cẩn thận chính xác trong tính toán.

II. Phương pháp dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2012 Ngày giảng:...../....../2012 Tiết 5: Luyện tập I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. 2- Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị tuyệt đối , giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi. 3- Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy qua dạng toán tìm GTLN, GTNN. - Cẩn thận chính xác trong tính toán. II. Phương pháp dạy học Về cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm,. III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, MTCT. Học sinh: - bút dạ, MTCT , bảng phụ nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ../ ............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Nêu CT tính GTTĐ của một số hữu tỉ x? Tìm x, biết: a) |x| = 2,1 b) với x< 0 HS2: Thực hiện tính bằng cách hợp lí: (-3,8) + [(-5,7) + (3,8)] [(-9,6) + (4,5)] + [(9,6) + (-1,5)] - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng - GV uốn nắn sai sót ( nếu có) + 2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Với x Q x nếu - x nếu a) |x| = 2,1 x = 2,1 hoặc x = -2,1 b) với x x = HS2: Thực hiện tính bằng cách hợp lí: a) (-3,8) + [(-5,7) + (3,8)] = (-3,8) + (-5,7) + (3,8) = (-3,8) + (3,8) + (-5,7) = 0 + (-5,7) = -5,7 b) [(-9,6) + (4,5)] + [(9,6) + (-1,5)] = (-9,6) + (4,5) + (9,6) + (-1,5) = [(-9,6) +(9,6) ] + [(4,5)+ (-1,5)] = 0 + 3 = 3 + HS dưới lớp nhận xét câu trả lời và bài làm của các bạn trên bảng Hoạt động 2: Luyện tập * Dạng 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 28SBT/8 : Tính A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281) GV: Cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. GV gọi 2HS lên bảng trình bày. Bài 29(T8 SBT) Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số? a=1,5 ; b=-0,75 P=(-2):a2-b. - Hướng dẫn học sinh thay số vào P đổi số thập phân thành phân số - Nhận xét 2 kết quả ứng với 2 tổ hợp của P? *Dạng 2:Sử dụng máy tính -GV đưa bảng phụ viết bài 26 (SGK) lên bảng -Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính *Dạng 3: So sánh số hữu tỉ Bài 22SGK/16 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần: 0,3 ; ; ; ; 0 ; -0,875 GV: Hãy nêu cách làm ? GV: Kiểm tra bài làm của một vài HS. Sửa sai (nếu có) Bài 23SGK/16 : Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh. a) và 1,1 b) -500 và 0,001 c) và GV: Cho HS hoạt động nhóm, riêng câu c nên chọn nhóm khá giỏi. - Sau 5 phút GV thu bài của 3 nhóm nhận xét và chấm điểm trước lớp * Dạng 4: Tìm x Bài 25 SGK/16: Tìm x, biết |x – 1,7 | = 2,3 GV:Những số nào có GTTĐ bằng 2,3 ? GV: (Hướng dẫn): Chia làm hai trường hợp a) |x – 1,7 | = 2,3 b) * Dạng 5: Tìm GTNN, GTLN Bài 32 (SBT – 8) a) A = 0,5 - GV: có giá trị ntn? Vậy - có giá trị ntn? A = 0,5 - có giá trị ntn? Giá trị lớn nhất của A là bao nhiêu? HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 2HS lên bảng thực hiên, cả lớp làm vở HS1: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0 HS2: C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 - (1 - 281 ) = (- 251).3 – 281 + 3.251 - 1 + 281 = 1 - Học sinh lên bảng làm: |a|=1,5 => a= 1,5 hoặc a=-1,5 Với a=1,5; b=-0,75 thì P= Với a=-1,5; b= -0,75 thì P= *Nhận xét : Kết quả 2 tổ hợp bằng nhau vì : Sử dụng máy tính và làm theo hướng dẫn - áp dụng máy tính tính: a) -5,5497 b) -0, HS: Đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh ; ; = 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. < -0,875 < < 0 < 0,3 < HS hoạt động theo nhóm. Cả lớp chia là 6 nhóm hoạt động tích cực. a) < 1 <1,1 b) -500 < 0 < 0,001 c) = - Các nhóm nộp bài theo yêu cầu của GV - Các nhóm khác nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn theo đáp án và biểu điểm của GV HS: Số 2,3 và -2,3 có GTTĐ là 2,3 HS: Cả lớp lảm vở a) |x – 1,7 | = 2,3 b) Vậy - A = 0,5 - ,5 Giá trị lớn nhất của A bằng 0,5 khi và chỉ khi x -3,5 = 0 x = 3,5 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa BTVN: 26 ( b, d) (sgk – 17) 28 ( b, d), 30, 31 ( a, c), 33, 34 ( SBT – 8; 9) - Ôn định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc