Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III ( có thực hành giải toán trên máy tính cầm tay )

I- Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương

- Ôn tập kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, cách tính , M0 .

- Luyện tập một số dạng toán trong chương.

2- Về kỹ năng:

- Luyện kỹ năng tìm dấu hiệu, lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ, tính , tìm mốt của dấu hiệu .

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III ( có thực hành giải toán trên máy tính cầm tay ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...../....../2010 Ngày giảng:...../....../2010 GV dạy: Ngô Minh Tuyến – Trường THCS Phù Ninh Tiết 49: ÔN TậP CHƯƠNG III ( Có thực hành giải toán trên MTCT ) I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương - Ôn tập kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, cách tính , M0 . - Luyện tập một số dạng toán trong chương. 2- Về kỹ năng: - Luyện kỹ năng tìm dấu hiệu, lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ, tính , tìm mốt của dấu hiệu . 3- Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy, trí lực cho HS II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Bảng hệ thống các kiến thức và bài tập, thước thẳng có chia khoảng Học sinh: Phiếu học tập, thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ, MTCT III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7A: ../ ............... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lí thuyết - Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em cần làm gì? - Muốn đánh giá, so sánh các dấu hiệu ta lam như thế nào? GV: dùng bảng phụ hệ thống và chỉ rõ mối quan hệ các k /thức trong chương. GV: Yêu cầu HS trả lời loạt câu hỏi sau: -Dấu hiệu điều tra là gì? - Tần số của một giátrị ? - cấu tạo của bảng tần số? - Nêu các bước tính số TB cộng của dấu hiệu? - Mốt của dấu hiệu là gì? - Dùng biểu đồ có tác dụng gì? Thống kê có ý nghĩa gì với đời sống của chúng ta. Hoạt động 2: Luyện tập làm BT Bài 20SGK GV: đưa đề bài tập bằng bảng phụ, HS: đọc đề. - Dấu hiệu điều tra là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu. H/s lập bảng tần số - Dựng biểu đồ. - Nhắc lại cá bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. GV: lưu ý độ dài đơn vị trên mỗi trục số không nhất thiết bằng nhau. I. Lý thuyết: Điều tra về một dấu hiệu Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu. - Tìm các giá trị khác nhau - Tìm tần số của mỗi gtrị Bảng tần số Biểu đồ Số TB cộng M0 của dấu hiệu ý nghĩa thống kê trong đời sống - Thống kê giúp chúng ta biết tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng II. Bài tập: Bài tập 20 (SGK) a, Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 31 1090 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập. - Luyện tập các dạng bài tập đã chữa trong chương

File đính kèm:

  • docTiet 49.doc