Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 36 : Ôn tập chương II (Tiếp)

 

- Hệ thống các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)

- Tiếp tục rèn kĩ năng giải cácbài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết 36 : Ôn tập chương II (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:...../....../2009 Ngµy gi¶ng:...../....../2009 GV d¹y: Ng« Minh TuyÕn – Tr­êng THCS Phï Ninh TiÕt 36 : ¤N TËP Ch­¬ng II I- Mơc tiªu: 1- VỊ kiÕn thøc: - Hệ thống các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) 2- VỊ kü n¨ng: - Tiếp tục rèn kĩ năng giải cácbài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị. 3- VỊ t­ duy th¸i ®é: - Có ý thức hệ thống các kiến thức đã học .Cẩn thận, chính xác trong làm bài II- ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Gi¸o viªn: B¶ng phơ ghi s½n c¸c bµi tËp, th­íc th¼ng cã chia kho¶ng, MTCT Häc sinh: ¤n tập theo yêu cầu của GV PhiÕu häc tËp, th­íc th¼ng, b¶ng nhãm, bĩt d¹ III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Ph­¬ng ph¸p gỵi më vÊn ®¸p, ®an xen H§ nhãm IV- TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Tỉ chøc: 7A: ../ ............... 2. KiĨm tra bµi cị: KÕt hỵp trong giê gi¶ng Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng 1: Ôân tập vê đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. GV: Treo bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch . Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: a) Tỉ lệ thuận 2; 3; 5. b) Tỉ lệ nghịch 2; 3; 5. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét H: hãy nêu sự khác nhau giữa bài toán chia tỉ lệ thuận và bài toán chia tỉ lệ nghịch. Bài 2: GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Hai đại lượng thóc và gạo có quan hệ gì? GV: Yêu cầu 1 em lên bảng trình bày. Bài 3: Đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? (g/s năng suất như nhau) GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - Đại lượng thời gian làm việc và số người quan hệ gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày. Ho¹t ®éng 2: ¤n tập về đồ thị hàm số - Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? GV: Treo bảng phụ bài 4. Bài 4: Cho hàm số y = -2x a) Biết hoành độ bằng 3 thuộc đồ thị hàm số trên. Tính y0. b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 4. -Sau 5 phĩt GV thu bµi cđa 2 nhãm nhËn xÐt tr­íc líp + GV treo b¶ng phơ cã ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản trong chương HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k cho ví dụ: trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hs: ví dụ: Cùng một công việc, số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 1: Hs: Giải a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: a, b, c. Ta có: Þ a = 2.31 = 62 b = 3.31 = 93 c = 5.31 = 155 b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là: x, y, z. Ta có: 2x = 3y = 5z Þ = == 10 Þ x = 15.10 = 150 y = 10.10 = 100 z = 6.10 = 60 HS: So sánh và nêu lên sự khác nhau. Bài 2: HS: Tóm tắt: 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo. HS: Tỉ lệ thuận HS: Lên bảng trình bày Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg.20 = 1200kg Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: Þx = 720kg Bài 3: HS: 30 người làm hết 8 h 40 người làm hết x h. HS: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS: Lên bảng trình bày Giải: = 6 (giờ) Vậy thời gian giảm được 8-6=2 (giờ) HS: Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài 4: HS hoạt động nhóm làm bài tập 4. Giải: a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6 b) Xét điểm B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức y =-2x y = -2.1,5 = -3 (≠ 3) Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x. c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. - HS c¸c nhãm nép bµi theo yªu cÇu cđa GV - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ chÊm bµi cho nhãm b¹n theo ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm cđa GV Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vỊ nhµ: - ¤n tập kĩ kiến thức chương II qua các câu hỏi và bài tập đã ôn. - Làm các bài tập 64, 66, 67, 70, 71 tr. 57 – 58 SBT

File đính kèm:

  • docTiet 36 ON TAP CHUONG II.doc