Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết : 11: Tỉ lệ thức

A- MỤC TIÊU

 Về kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.

 Về kỹ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập

 Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận.

B- CHUẨN BỊ

 GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp.

C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tiết : 11: Tỉ lệ thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/9/2011 Tiết : 11 TỈ LỆ THỨC MỤC TIÊU Về kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Về kỹ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? Kí hiệu. So sánh hai tỉ số: và . III – Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: định nghĩa (7-10 phút) -Trong bài tập trên, ta có hai tỉ số bằng nhau = . Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? - Yêu cầu so sánh hai tỉ số và - GV giới thiệu định nghĩa tỉ lệ thức một cách đầy đủ Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ¹ 0). A, d là ngoại tỉ; b, c là trung tỉ. -Nêu cách viết khác của tỉ lệ thức a:b = c:d, a, b, c, d là các số hạng. Tỉ lệ thức = có cách viết nào khác? Nêu các số hạng của nó? Cho HS làm ?1 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số = và = = Þ = Ta có = là tỉ lệ thức +Viết: 2 : 5 = 6 : 15 +Các số hạng của tỉ lệ thức là 2; 5; 6; 15 +2; 15 là ngoại tỉ, 5; 6 là trung tỉ. ?1 Xét các tỉ số a) và Þ = Þ Có thể lập được tỉ lệ thức. b) Þ ¹ Þ Không lập được tỉ lệ thức. Hoạt động 2: tính chất (10-15 phút) -Đã biết khi có tỉ lệ thức : = mà a, b, c, d Î Z (b, d ¹ 0) theo ĐN phân số bằng nhau ta có ad = bc. Ta xem t/c này có đúng với tỉ số nói chung không? Yêu cầu đọc ví dụ SGK sau đó tự làm ?2 GV giới thiệu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: “Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ”. -Đã biết = Þ ad = bc ngược lại có đúng không? HS lên bảng làm -Từ các tỉ lệ thức đã lập cho HS nhận xét vị trí các ngoại tỉ, trung tỉ để tìm cách nhớ. - Nhận xét: từ ; đổi chỗ trung tỉ được: ; đổi chỗ ngoại tỉ được: Đổi chỗ cả trung tỉ, cả ngoại tỉ được ?2 Nếu có = Þ .bd = .bd Þ ad = bc. Vậy = Þ ad = bc. HS: Nếu có ad = bc. Chia 2 vế cho tích bd = Þ = (bd ¹ 0). HS lắng nghe và ghi chép: *T/c: ad = bc Hoạt động 3: củng cố (7-10 phút) -Yêu cầu 2 HS làm bài 46(a, b)/26 SGK. từ cách làm ta có thể rút ra được muốn tìm 1 trung tỉ hoặc 1ngoại tỉ ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm Bài 47/26 SGK: Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức: -2 HS lên bảng làm - Bài 46/26 SGK: Tìm x: a)Þ3,6. x=-2.27Þ x =Þx=-15 b)-0,52 : x = -9,36 : 1,38 Þ x . (-9,36) = -0,52 . 16,38 x = = 0,91 +Muốn tìm 1 trung tỉ có thể lấy tích của ngoại tỉ chia cho trung tỉ kia. +Muốn tìm 1 ngoại tỉ có thể lấy tích của trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia. Bài 47/26 SGK: a) 6 . 63 = 9 . 42 Þ; ; ;. b) 0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46 Þ; ; IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) Học bài và làm các bài tập trong SGK. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn:18/9/2011 Tiết : 12 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức. Hãy lập 1 tỉ lệ thức từ các số sau: 28; 14; 2; 4; 8; 7. Yêu cầu nêu 2 t/c của tỉ lệ thức sau đó GV treo bảng phụ ghi 2 t/c của tỉ lệ thức. III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: luyện tập (30-35 phút) Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức -Yêu cầu làm Bài 49/26 SGK b, c, d. Các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không? b) : và 2,1 : 3,5 c)6,51 : 15,9 và 3 : 7 d)-7 : và 0,9 : (-0,5) -Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. -Yêu cầu cả lớp nhận xét cách làm của bạn. Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết. -Yêu cầu làm bài 2 trang 23 vở BT. Tìm x: a)2,5 : 7,5 = x : b) : x = : 0,2 -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. -1 HS đứng tại chỗ phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. -Gọi 2 HS trình bày cách làm. Dạng 3: Lập tỉ lệ thức -Yêu cầu HS làm bài 51/28 SGK: Lập tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8. -Hướng dẫn: có thể viết thành đẳng thức tích, sau đó áp dụng tính chất 2 viết tất cả các tỉ lệ thức có thể được -1 HS đọc đẳng thức tích có thể viết được -Bài 49/26 SGK: b) : == 2,1 : 3,5 = = ; vì ¹ nên không lập được tỉ lệ thức. c) 6,51 : 15,9 = = Lập được tỉ lệ thức. d) -7 : = ¹ = Không lập được tỉ lệ thức. -1 HS đứng tại chỗ phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức. -Bài 2: Tìm x a)7,5 . x = 2,5 . = 2,5 .0,6 Vậy x = = = 2 b)x . = . 0,2 hay x . = . Vậy x = = *Bài 51/28 SGK Đẳng thức tích: 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) -HS 2 đọc tất cả các tỉ lệ thức lập được ; ; ; IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) Ôn lại các bài tập đã làm. BTVN: Bài 50,53/27,28 SGK; Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn:18/9/2011 Tiết : 13 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU MỤC TIÊU Về kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75 b) : 0,8 = : 0,1x. III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (10-15 phút) -Yêu cầu làm?1: Cho tỉ lệ thức = So sánh tỉ số và với các tỉ lệ thức đã cho. -Vậy có nhận xét: có thể viết các tỉ số trên thế nào? -Vậy một cách tổng quát từ tỉ lệ thức = có thể suy ra = không? *Tính chất: = Þ = = = ĐK: b ¹ ±d *Tính chất mở rộng (ghi vào vở) = = Þ = = = = = = = Ví dụ 1: Tìm x và y biết = và x + y = 18 Ví dụ 2: Tìm x và y biết x :3 = y :(-7) và x - y = -10 -HS kiểm tra giá trị của từng tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. Sau đó tìm giá trị của các tỉ số còn lại và so sánh: Có: = = Và = = = = = = -Nhận xét các tỉ số đã cho bằng nhau nên có thể viết thành dãy bằng nhau. HS lắng nghe và ghi chép. HS lên bảng làm ví dụ 1 ta có = = = = 2 Þ x = 2. 2 = 4 và y = 2. 7 = 14 HS lên bảng làm ví dụ 2: x :3 = y :(-7) và x - y = -10 ta có === Þ x = .3 = và y = .(-7) = Hoạt động 2: chú ý (5-7 phút) Cho HS ghi chú ý trong SGK. -Yêu cầu tự làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ; 10. Gọi 1 HS lên bảng trình bày -Yêu cầu HS làm bài 57 SGK ?2 Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ta có: = = *Bài 57/30 SGK: Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là x, y, z = = = = = 4 Vậy: x = 4 . 2 = 8; y = 4 . 4 = 16; z = 4 . 5 = 20 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố( 7-10 phút) -Yêu cầu nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Yêu cầu làm Bài 56/30 SGK GV nhận xét và bổ sung nếu cần HS nêu lý thuyết như bài học Bài 56/30 SGK: Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật là x(m) và y(m), x > 0, y >0. Ta có = và 2.(x+y) =28 hay = và x + y = 14 Nên = = = = 2 Þ x = 2 . 2 = 4 (m); y = 2.5 = 10 (m) DT hình chữ nhật là: x.y = 4.10 = 40 (m2) IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. BTVN: 58, 59, 60 trang 30, 31 SGK; RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn:25/9/2011 Tiết : 14 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Tìm hai số x và y biết: 7x = 3y và x – y = 16. III – Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: luyện tập (30-35 phút) *Dạng 1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên Bài 59/31 SGK:Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a)2,04 : (-3,12); b): 1,25 c)4 : ; d) : Gọi 4 HS lên bảng Cả lớp làm vào vở *Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết. bài 60/31 SGK. -Yêu cầu phát biểu cách tìm 1 số hạng của tỉ lệ thức (trung tỉ, ngoại tỉ)? -Gọi 4 HS lên bảng -Hỏi: Cần có các chú ý gì khi tìm x trong tỉ lệ thức? -Lưu ý HS: có thể có nhiều cách khác nhau nhưng nên chuyển thành các tỉ số của số nguyên và rút gọn nếu có thể. -1 HS nêu các chú ý khi tìm x: +Đổi hỗn số thành phân số. +Đổi ra tỉ số nguyên. +Rút gọn bớt trong quá trình làm. Dạng 3: Toán chia tỉ lệ bài 58/30 SGK. Gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau tìm x và y. Gọi 1 HS lên bảng bài BT 64/31 SGK. GV gợi ý: -Nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t (x, y, z, t Î N*) ta có gì? -Vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z, t? Gọi 1 HS lên bảng trình bày *Bài 59/31 SGK: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a)2,04 : (-3,12) = 204 : (-312) = 17:(-26) b):1,25 = (-1,5):1,25 = (-150):125 = (-6):5 c) 4 : = 4 : = d) : = : = . = 2 -Bài 60/31 SGK: a) : = : : = : Þ .x = .: .x = .. Þ x = : = . = b)15 : 1 = 2,25 : (0,1 . x) 0,1 . x = 1 . 2,25 : 15 x = 0,15 : 0,1 = 1,5 c) 8 : = 100 : 1 Þ . x = 8 : 100 x = : = . = d)3: = : (6.x) Þ6x = . : 3 6x = Þ 6x = Þ x = : 6 = bài 58/30 SGK. 1 HS đứng tại chỗ đọc đề 1 HS lên bảng trình bày -Nếu gọi x, y là số cây lớp 7A, 7B trồng được (x, y Î N*).Theo đầu bài ta có : = 0,8 = và y - x = 20 Þ= = = = 20 (Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau) Vậy : x = 20 . 4 = 80 (cây) y = 20 . 5 = 100 (cây) bài BT 64/31 SGK. HS: -Ta có: = = = và y – t = 70 1 HS trình bày Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t (x, y, z, t Î N*) Ta có: = = = = = = 35 Vậy : x = 35.9 = 315 (hs) y = 35.8 = 280 (hs) z =35.7 = 245 (hs) t =5.6 = 210 (hs) IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) Ôn lại các bài tập đã làm. BTVN: 63/31 SGK; Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”. Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn:25/9/2011 Tiết : 15 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN MỤC TIÊU Về kiến thức: HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Về kỹ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hoàn. Về thái độ: nghiêm túc, cẩn thận CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn (10-15 phút) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0 -Các phân số thập phân như ; Có thể viết được dưới dạng số thập phân: 0,2 ; 0,13 Các số thập phân đó là số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? -Yêu cầu làm VD1: viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: và -Hỏi: Em nào có cách làm khác? -Đoc VD2 sau đó 1 HS lên bảng tiến hành chia tử số cho mẫu số. -Yêu cầu 1 HS làm VD2 và cho biết nhận xét về phép chia này? -HS có thể dùng máy tính cá nhân để chia. = 0,4166 số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 6, viết gọn là 0,41(6) -Tương tự viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ, viết gọn. -Nêu chú ý SGK HS lắng nghe. HS làm ví dụ theo hướng dẫn của GV: VD1: viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: và = = = 0,15; = = = 1,48 HS trình bày cách làm khác (Viết dưới dạng phân số thập phân): HS: Phép chia không bao giờ chấm dứt, chữ số 6 được lặp đi lặp lại. = 0,4166 Hoạt động 2: Nhận xét (10-15 phút) -Yêu cầu nhận xét mẫu số chứa thừa số nguyên tố nào các phân số ở ví dụ 1 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số ở VD 2 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, các phân số này đều ở dạng tối giản. -Thảo luận nhóm xem loại phân số tối giản nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, loại nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. -gọi Đại diện nhóm trình bày nhận xét. GV thông báo người ta đã chứng minh được những điều HS nhận xét là đúng. -GV nêu lại nhận xét và nhấn mạnh . -Yêu cầu làm? SGK/33. Yêu cầu cho biết những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số viết được dưới dạng vô hạn tuần hoàn. Yêu cầu viết dưới dạng thập phân. Thông báo nhận xét thứ hai Cho HS nghiêm cứu ví dụ Cho hs nghiên cứu vd: 0,(4) = 0,(1).4 = . 4 = 0,(3) = 0,(1).3 = . 3 = 0,(25) = 0,(01).25 = . 25 = -Yêu cầu đọc kết luận cuối cùng. HS thảo luận nhóm -Nhận xét: +Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. + Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ? Các số ; ; ; = viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: = 0,25 ; = 0,26 ; = -0,136 ; == 0,5; Còn các số ; được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: = -0,8(3); = 0,2(4) 1 HS đứng tại chỗ đọc kết luận *Kết luận: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. Hoạt động 3: củng cố- luyện tập (7-10 phút) -Yêu cầu cho biết phân số ntn viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số ntn viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? HS trả lời như đã học IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) Học bài và làm các bài tập trong SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết : 16 LÀM TRÒN SỐ A - MỤC TIÊU Về kiến thức: HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Về kỹ năng: Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài Về thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. B- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ (5-7 phút) Hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn? Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. ; ; ; ; ; . III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ví dụ () Đặt Bài tóan: Một trường học có 425 HS, Số HS khá giỏi có 302 em. Tỉ số phần trăm HS khá giỏi là: = 71,058823 % Trong BT này ta thấy tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào? IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết : 17 SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI MỤC TIÊU Về kiến thức: Về kỹ năng: Về thái độ: CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết : 18 SỐ THỰC MỤC TIÊU Về kiến thức: Về kỹ năng: Về thái độ: CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết : 19 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Về kiến thức: Về kỹ năng: Về thái độ: CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Tiết : 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH MỤC TIÊU Về kiến thức: Về kỹ năng: Về thái độ: CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: sách giáo khoa, vở, thước thẳng, giấy nháp. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC I - Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp II - Kiểm tra bài cũ III - Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV – Hướng dẫn về nhà (2-3 phút) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTiet 11-20.doc