Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Nguyên Hoàng Nhi - Tuần: 13 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Mục tiêu:

1- Về kiến thức:

- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN.

- Nhận biết được 2 đại lượng có TLNhay không?

- Hiểu được các t/c của 2 đại lượng TLN.

2- Về kỹ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào 2 giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Nguyên Hoàng Nhi - Tuần: 13 - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Tiết 26: đại lượng Tỉ Lệ NGHịCH I- Mục tiêu: 1- Về kiến thức: - HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN. - Nhận biết được 2 đại lượng có TLNhay không? - Hiểu được các t/c của 2 đại lượng TLN. 2- Về kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ dựa vào 2 giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và 1 giá trị của đại lượng kia. 3- Về tư duy thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán - Phát triển tư duy lôgíc cho HS II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ III. Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề đan xen HĐ nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hãy viết công thức diễn tả 2 đl TLT - Viết công thức tính chất 2 đl TLT. - Chữa bài 13 SBT Hoạt động 2: Định nghĩa GV: ở tiểu học đã biết 2 đl TLN. GV: Hãy nhắc lại? GV: Yêu cầu HS làm câu 1? GV: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật . - Tính lượng gạo trong tất cả các bao.? Quảng đường ? Vận tốc. GV: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau trong 3 công thức trên ? GV: giới thiệu : ở câu a; y= Nói đại lượng y TLN với đại lượng x theo hệ số 12 GV: Giới thiệu định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a(a ạ 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a GV: hai đại lượng TLN ở tiểu học là 1 trường hợp riêng a > 0 của GV: Yêu cầu HS làm câu 2. Viết công thức liên hệ giữa y và x - Biểu diễn x theo y. - Rút ra kết luận gì? - Trong trường hợp tổng quát : Nếu y TLN với x theo hệ số a thì ngược lại x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào? GV: Điều này khác gì với 2 đl TLT ? * Chú ý (SGK) Hoạt động 3: Tính chất GV: Treo bảng phụ ?3 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 = 30 y2 = ? y3 = ? y4 = ? GV: Muốn tìm hệ số a ta làm như thế nào?- Tính các tích x1y1 = ? GV: Nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng . Tính chất x1y1 = x2y2 = x3y3 =.= a Hoạt động 4: Củng cố - Nêu côngthức? T/c của 2 đl TLN - Sự giống và khác nhau của đl TLT và TLN. - Muốn tính hệ số a dựa vào đâu? GV: Hướng dẫn làm bài 12 1HS lên bảng kiểm tra HS: Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học HS: Làm ?1 x.y = 12 ị y= Lượng gạo trong tất cả các bao là x.y =500 - Quãng đường đi được của vật chuyển động đều: v.t = 16 HS: Phát biểu tương tự đối với hai câu còn lại. y TLN với x theo hệ số 500. v TLN với t theo hệ số tỉ lệ 16 HS: làm ?2 HS: x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a = -3,5 HS: Trả lời HS: Làm ?3 theo nhóm để rút ra tính chất Đại diện các nhóm lên trình bày. Hệ số a là: x1.y1 = 2.30 = 60 - HS điền bảng: x x1 = 2 x2 = 3 x3 = 4 x4 = 5 y y1 = 30 y2 = 20 y3 =15 y4 =12 HS: x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 HS: Nêu tính chất bằng lời Bài 12: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học ĐĐN, T/C. - Bài tập 14,15 SGK, 18-22 SBT. - Xem trước bài 1 số bài toán về TLN

File đính kèm:

  • docTiet 26.doc