Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐTIẾT 58ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGBÀI 4KIỂM TRA BÀI CŨ Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được : 5x2 và 3xy4b) xy3 và 3x2y Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng :Cho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. ?11. Đơn thức đồng dạng b) Hãy viết 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng :1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ:Ví dụ: -2xy2 ; xy2 ; xy2 là những đơn thức đồng dạng.* Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. * Chú ý: SGK –tr 33 Các đơn thức 9 ; -2 ; có đồng dạng không ?Ví dụ:Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng :1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: ?2Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói:Bạn Phúc nói:“ Hai đơn thức trên không đồng dạng”“ 0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”Ý kiến của Em ?Ai đúng ?“ 0,9xy2 và 0,9x2y Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng :1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: ?2Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần phần biến khác nhau nên không đồng dạng.->bt150,9xy2 và 0,9x2y Bài 15-sgk-trang 34 ( Thảo luận nhóm 3 phút)Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng :x2yxy2x2yx2yx2yxy2-2xy2xy;;;;;;Nhóm 1:x2y ;Nhóm 2: xy2 ;x2y ;-2xy2 ;x2y ;x2yxy2Bài làmNCĐại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Cho hai biểu thức số:A = 3.92 B = 7. 92A + B = Cộng đơn thức 5xy3 với đơn thức xy3Ví dụ 1:5xy3 + xy3 = (5 + 1) xy3 = 6xy33.92 + 7. 92 = (3 + 7).92 = 10.92 1Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng Ví dụ 1:Cộng đơn thức 5xy3 với đơn thức xy35xy3 + xy3 = Ví dụ 2 : Trừ đơn thức 5x2y với đơn thức 8x2y(5 + 1) xy3 = 6xy35x2y - 8x2y =(5 -8)x2y= -3x2yĐể cộng(hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta làm thế nào ?Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.SGK trang 34SGK trang 34Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng SGK trang 34 a) xy + xyb) 15xy2–7xy2 – 4xy2 = ( + )xy Giảib) 15xy2 – 7xy2 – 4xy2 = (15 – 7 – 4)xy2 = 4xy2 Ví dụ: Thực hiện phép tính :Ví dụ: xy + xy = ( + )xy= xyĐại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng 1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ:* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng SGK trang 34Ví dụ:?3Giảixy3 + 5xy3 + (-7xy3) ?3Tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 và -7xy3 = - xy3 = (1 + 5 - 7)xy3TC-> BTTNĐại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng SGK trang 34Aùp dụng ?21) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức - 2xy2A. 3yxyB. - 2x2yC. -2xy5(xy)22) Điền đơn thức thích hợp vào ô vuônga) 4x2 + = 6x2b) - 9x2y = - 6x2y 2x23x2yD.Đại số Bài 4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGNỘI DUNG BÀI.1. Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Ví dụ* Chú ý: 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng SGK trang 34Aùp dụng ?2Hướng dẫn về nhà: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Làm bài tập 17,18; 20 ; 23 (tr35, 36-SGK)Hướng dẫn Bài 17 SGKTính giá trị của biểu thức sau tại x=1 và y = -1 x5y - x5y + x5yThi viết nhanh- Có 2 đội mỗi đội gồm 5 bạn xếp thành một hàng, chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết.- Bạn thứ nhất viết một đơn thức bậc 5 có 2 biến rồi chuyền phấn cho người kế tiếp.- Mỗi bạn còn lại của mỗi đội sẽ viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà thứ nhất viết (trừ bạn cuối cùng )- Bạn cuối cùng tính tổng các đơn thức mà đội mình đã viết.- Đội nào viết đúng và nhanh nhất thì đội đó thắng.Mỗi bạn chỉ viết 1 lần, người sau được phép chữa bài bạn liền trước.Luật chơi:Hai đơn thức sau có đồng dạng không? a) xyx2 và 3x3y b) x2 và x3c) x2y và yx2Hai đơn thức sau có đồng dạng không? a) xyx2 và 3x3y b) x2 và x3c) x2y và yx2Đồng dạngKhông đồng dạngĐồng dạng= x3y
File đính kèm:
- DONTHUC DONG DANG 2.ppt