Bài giảng môn Dại số lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 59 - Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu

1. Kiến thức:

 - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

 - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

 2. Kỹ năng:

 - Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu.

 - Làm được các bài tập đơn giản.

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính.

 

doc123 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Dại số lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 59 - Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Ngày soạn: 16/12/2009 Tiết: 59 Ngày dạy: 21/12/2009 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Tính đúng tính chất của hai số nguyên khác dấu. - Làm được các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính sác khi thực hiện phép tính. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ bài tập 76 - HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của số a III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc chuyển áp dụng: Tim x biết : x +12 = 0 3/ Bài mới: HĐ1. Nhận xét mở đầu - Yêu cầu HS làm ?1 ? Viết (-3).4 thành dạng tổng ? Cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào - Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Yếu cầu HS tính ? Có nhận xét gì về GTTĐ của một tích và tích của hai GTTĐ ? Nhận xét gì về tích hai số nguyên khác dấu HĐ2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Gọi 1 HS đọc quy tắc - GV chốt lại: + Nhân GTTĐ với nhau + Đặt dấu (-) trước kết quả - Yêu cầu HS tính: 2.0 = ? (-3).0 = ? ? Tích của số nguyên a với số o bằng bao nhiêu - Gọi 1 HS đọc ví dụ ? Tính số tiền lương tháng vừa qua của anh CAN làm như thế nào - Yêu cầu HS làm ?4 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại 4/ Củng cố và luyện tập - Yêu cầu HS làm bài 73/89 - Gọi 4 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - GV treo bảng phụ bài 76 x +12 = 0 x = 0 – 12 x = -12 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) - Cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trước kết quả dấu (-) - HS thực hiện - HS HĐ cá nhân làm ?2 - 2 HS lên bảng thực hiện - HS tính Bằng nhau Luôn mang dấu âm (-) - HS đọc quy tắc - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS tính: 2.0 = 0 (-3).0 = 0 Bằng 0 - HS đọc ví dụ Lấy số tiền nhận được trừ đi số tiền bị phạt - HS HĐ cá nhân làm ?4 - 2 HS lên bảng làm - HS làm bài 73 - 4 HS lên bảng làm 1. Nhận xét ?1. Hoàn thành phép tính (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -(3+3+3+3) = 12 ? 2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -(5 + 5 + 5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -(6 + 6) = 12 ? 3 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc( SGK-88) + Nhân GTTĐ với nhau + Đặt dấu (-) trước kết quả Ví dụ Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20000 – 10.10000 = 700000 Đáp số:700000 ? 4 a) 5.(-14) = -(5.14) = -70 b) (-25).12 = -(25.12) = -300 3. Luyện tập Bài 73/89 a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = -110 d)150.(4) = -600 Bài 76/89 Yêu cầu HS quan sát và làm x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập: 74,75,77 (SGK-89) IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 20 Ngày soạn: 16/12/2009 Tiết: 60 Ngày dạy: 21/12/2009 §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. 2. Kỹ năng: - Làm được các bài tập một cách thành thạo. - Vận dụng được quy tắc dấu để làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu áp dụng: 4 . (-6) = (-13) . 20 = 3/ Bài mới: HĐ1. Nhân hai số nguyên dương - GV nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 - Yêu cầu HS thực hiện ?1 ? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên dương HĐ2. Nhân hai số nguyên âm - GV treo bảng phụ nội dung ?2 ? Ở vế trái thừa số nào không thay đổi, thừa số nào thay đổi và thay đổi như thế nào ? Ở vế phải các số tăng bao nhiêu đơn vị - Yêu cầu HS dự đoán kết quả hai số cuối ? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào - Yêu cầu HS đọc quy tắc ? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 2 HS lên bảng làm HĐ3. Kết luận: ? Tích của một số nguyên vơi sô 0 là bao nhiêu ? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, ta làm thế nào - GV giới thiệu phần chú ý 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 78/91 - Gọi 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài 80 - Gọi 2 HS lên bảng làm 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Làm bài tập: 78c,e; 79;82;84;85;86;88 (SGK-93) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập áp dụng: 4 . (-6) = - (4.6) = -24 (-13) . 20 = -(13.20)=-260 - HS lắng nghe - HS thực hiện Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương Thừa số thứ hai không đổi Thừa số thứ nhất thay đổi giảm 1 đơn Vỵ Tăng 4 đơn vị - HS dự đoán Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối - HS đọc quy tắc Tích của hai số nguyên âm cho ta một số nguyên âm - HS làm ?3 - 2 HS lên bảng làm - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS làm bài 78 - 3 HS lên bảng làm - HS làm bài 80 - 2 HS lên bảng làm 1. Nhân hai số nguyên dương ?1. Tính 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm ? 2 3 . (-4) = -12 2 . (-4) = - 8 1 . (-4) = - 4 0 . (-4) = - 0 (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 Quy tắc(SGK-90) ?3. Tính a) 5 . 17 = 85 b) (-15) . (-6) = 15.6 = 90 3. Kết luận +) a . 0 = 0 +) Nếu a, b cùng dấu a . b = +) Nếu a, b khác dấu a . b = -() Chú ý (SGK-91) 4. Luyện tập Bài 78/91 a) (+3) . (+9) = 3.9 = 27 b) (-3) . 7 = -(3.7) = -21 d) (-150).(-4) = 150.4 = 600 Bài 80/91 a) a 0 => b < 0 (b là số nguyên âm) b) a b > 0 (b là số nguyên dương) IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 20 Ngày soạn: 16/12/2009 Tiết: 61 Ngày dạy: 22/12/2009 LUYỆN TẬP §10+§11 Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ bài tập 84, 86 + MTBT - HS: MTBT III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: ? Phát biểu quy tăc nhân hai số nguyên cùng dấu áp dụng: a) (-25).8 = b) (-15).(-4) = 3/ Bài mới: HĐ1. Sửa Bài 84/92 - GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm bài tập 92 áp dụng: a) (-25).8 = -(25.8) = -200 b) (-15).(-4) = 15.4 = 60 - HS quan sát bảng phụ và làm bài tập 92 Bài 84/92 - Yêu cầu HS xét dấu của Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 a.b và a.b2 + + + + - GV: a.b2 = a.b.b + - - + - Gọi 2 HS lên bảng điền - + - - - - + - - Yêu cầu HS làm bài 86 Bài 86/92 - Yêu cầu HS HĐ nhóm a -15 13 -4 9 -1 trong 3 phút b 6 -3 -7 -4 -8 - Gọi đại diện 2 nhóm báo a.b -90 -39 28 36 8 cáo - Gọi 2 nhóm còn lại nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - HĐ2. Sửa Bài 88/93 ? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ? Có những khẳ năng nào xẩy ra đối với x ? Nếu x < 0 thì(-5)x như thế nào với 0 - Đại diện nhóm nhận xét - HS lắng nghe - HS làm bài 88 Cho xZ So sánh (5)x và 0 Có thể: x < 0 x = 0 x > 0 - Nếu x > 0 => (-5)x < 0 Bài 88/93 Cho xZ. sánh (-5)x và 0 - Nếu x > 0 => (-5)x < 0 x = 0 => (-5)x = 0 x (-5)x > 0 ? Nếu x = 0 thì(-5)x như thế nào với 0 ? Nếu x > 0 thì(-5)x như thế nào với 0 - GV treo bảng phụ và yều cầu HS làm bài 89 - GV hướng dẫn HS tính - Gọi 3 HS lên bảng tính - Gọi 3 HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu - Làm bài tập: 126, 127, 128, 129 (SBT) - Nghiên cứu trước bài: Tính chất của phép nhâ - Nếu x = 0 => (-5)x = 0 - Nếu x (-5)x > 0 - HS quan sát bảng phụ và làm bài 89 - HS làm theo hướng dẫn của GV - 3 HS lên bảng tính - 3 HS nhận xét - HS lắng nghe Bài 89/93 a) (-1356).17 = - 23052 b) 39.(-152) = - 5928 c) (-1909).(-75) = 143175 IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết: 62 Ngày dạy: 28/12/2009 §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng. - Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các tính chất trong tính toán. - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: ? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N - GV nhận xét và chốt lại - GV phép nhân trong Z cũng có các tính chất đó 3/ Bài mới: HĐ1. Các tính chất phép nhân các số nguyên - GV giới thiệu tính chất 1 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 2 - GV lấy ví dụ minh hoạ - GV đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 - GV giới thiệu tính chất 3 - Yêu cầu HS làm ?3 - Yêu cầu hS làm ?4 ? Bình nói có đúng không, lấy ví dụ minh hoạ - GV giới thiệu tính chất 4và đưa ra chú ý - Yêu cầu HS làm ?5 4/ Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 90 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 91 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên - Làm bài tập: 91b, 93, 94, 96, 97, 98, 99 (SGK-96) + TC giao hoán + TC kết hợp + TC nhân với số 1 + TC phân phối phép nhân đối với phép cộng - HS lắng nghe - HS lăng nghe - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS quan sát - HS lắng nghe - HS làm ?1và ?2 - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?3 - HS làm ?4 Bình nói đúng - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS làm ?5 - HS làm bài 90 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 91 1. Tính chất giao hoán Ví dụ: (-5).2 = 2.(-5) = -10 (-7).(-8) = (-8).(-7) = 56 2. Tính chất kết hợp Ví dụ: (2.7).5 = 2.(7.5) = 70 Chú ý (SGK-94) ? 1 Tích của một số chẵn các số nguyên âm cho ta số nguyên dương ? 2 Tích của một số lẻ các số nguyên âm cho ta số nguyên âm 3. Nhân với số 1 ? 3 ? 4. Bình nói đúng VD: 2 -2 22 = (-2)2 = 4 4. Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Chú ý: a(b – c) = a.b – a.c ? 5 a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = -40 – 24 = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0 (-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 = 0 5. Luyện tập Bài 90/95 a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-2)].[(-5).(-6)] = -30.30 = -900 b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 Bài 91/95 a)(-57) 11 = (-57).(10 + 1) =(-57).10 – 57 -570 – 57 = -627 IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết: 63 Ngày dạy: 28/12/2009 LUYỆN TẬP §12 Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép cộng các số nguyên 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng các tính chất của phép cọng trong Z vào giải các bài tập một cách hợp lý - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: Làm bài tập III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: ? Nêu các tính chất của phép cộng trong Z áp dụng: a) -57(10 + 1) = b) 25.(-7).4 = 3/ Bài mới HĐ1. Sửa Bài 93/95. Tính nhanh - Yêu cầu HS làm bài 93 ? Tính nhanh phép tính trên làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại HĐ2: Sửa Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức - GV yêu cầu HS làm bài 98 ? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào - Gọi HS lên bảng thực hiện ? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào HĐ3: Sửa Bài 99/96. Điền vào chỗ trống cho thích hợp - Yêu cầu HS làm bài 99 - áp dụng tính chất a(b – c) = a.b – a.c HĐ4: Sửa Bài 94/95. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa - Yêu cầu HS làm bài 94 Gọi 2 HS lên bảng viết 4/ Củng cố: 5/ Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên - Ôn lại các bội và ước của một số tự nhiên - Làm bà tập: 96, 97, 100 (SGK – 95,96) - Nghiên cứu trước bài Bội và ước của một số nguyên áp dụng: a) -57(10 + 1) = -57.10 – 57 = -627 b) 25.(-7).4 = (25.4).(-7) = 100.(-7) = -700 + Nhóm các thừa số thích hợp + Thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 98 Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính - 1 HS lên bảng thực hiện Thay b = 20 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - HS làm bài 99/96 - HS làm bài 94 - 2 HS lên bảng viết Bài 93/95. Tính nhanh a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-60 b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98 Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức a) 9-125).9-13).(-a) với a=8 Ta có: (-125).(-13).(-8) = [(-125). (-8)].(-13) = 1000(-13) = -13000 b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -240 Bài 99/96. Điền vào chỗ trống cho thích hợp Bài 94/95. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)5 b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3) = (-2)3. (-3)2 IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết: 64 Ngày dạy: 29/12/2009 §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Tên bài dạy: I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho” - Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho” - Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo khái niệm ước và bội vào giải bài tập. - Làm được các bài tập trong SGK 3. Thái độ: Cẩn thận, chính sác khi làm bài tập. II/ CHUẨN BỊ: - GV: - HS: Ôn lại khái niệm ước và bội của một số nguyên, cách tìm bội và ước của một số nguyên. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ - GV HĐ - HS NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm Tra bài cũ: 3/ Bài mới HĐ1. Bội và ước của một số nguyên - Yêu cầu HS làm ?1 ? Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên - Yêu cầu HS làm ?2 ? Cho a, b N, b0 khi nào thì a chia hết cho b ? Cho a, b Z, b0 khi nào thì a chia hết cho b - Yêu cầu HS làm ?3 ? Bội của 6 là số nào ? Ước của 6 là số nào GV đưa ra chú ý và ví dụ minh hoạ HĐ2. Tìm hiểu tính chất ? 18 9 và 9 3 => 18 có 3 không ? a b và b c => điều gì ? 16 4 => 16.5 4 không ? ab => a.m b không ? 5 5, 10 5 => 5 + 10 5 không ? a c, b c => a + b c không và a – b c không - Yêu cầu HS làm ?4 4/ Củng cố : - Yêu cầu HS làm bài 101 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 102 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện HS1: Ư(-3), Ư(6) HS2: Ư(11), Ư(-1) - GV nhận xét và chốt lại 5/ Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại cách tìm bội và ước của một số nguyên. - Làm bài tập: 104; 105; 106 (SGK-97) - Chuẩn bị: Câu hỏi ôn tập chương II - HS HĐ cá nhân làm ?1 qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0 qZ: a = b.q => a chia hết cho b a, b Z, b0 - HS HĐ cá nhân làm ?3 Bội của 6 là 6; -6; 12 Ước của 6 là 1, 2, 3, 6 - HS quan sát và ghi vào vở 18 9 và 9 3 => 18 3 a b và b c => a c 16 4 => 16.5 4 5 5, 10 5 => 5 + 10 5 - HS HĐ cá nhân làm ?4 - HS làm bài 101 - 2 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe - HS làm bài 102 - 2 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe 1. Bội và ước của một số nguyên ? 1 6 = 2.3 = (-2)(-3) = 1.6 = -6 = (-2).3 = (2)(-3) = (-1).6 = ? 2 qN: a = b.q => a chia hết cho b a, b N, b0 * Khái niệm: (SGK-96) a b khi a = b.q a là bội của b b là ước của a ? 3 Bội của 6 là 6; -6; 12 Ước của 6 là 1, 2, 3, 6 * Chú ý(SGK-96) 2. Tính chất a) a b và b c => a c a b và b c => a c b) ab => a.m b c) a c, b c => a + b c a – b c ? 4 Bội của -5 là: 0; 5; -5; 10; -10; . Các ước của -10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10 3. Luyện tập Bài 101/97 - Năm bội của 3 là: 3; -3; 6; 9; -9 - Năm bội của -3 là: 3; -3; 6; 9; -9 Bài 102/97 Ư(-3) = Ư(6) = Ư(11) = Ư(-1) = IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 22 Ngày soạn: 28/12/2009 Tiết: 65 Ngày dạy: 04/11/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ 1 Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc. - Kĩ năng: Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán. - Thái độ: Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. II. CHUẨN BỊ 1/GV: a: PP: thuyết trình, vấn đáp. b. Đ DDH: Bảng phụ ghi 1 số câu hỏi trắc nghiệm. 2/Hs: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ_GV HĐ_HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: LT báo cáo sỉ số HĐ 1: Bài 1: 1/Tìm x để x-1 là ước của 3 2/Nếu x2 (x-3)<0 thì x phải có giá trị như thế nào? 3/Tính giá trị của biểu thức x2+x(x+3)3 khi x=-4 Gv cho 3 học sinh lên bảng trình bày. Số còn lại nháp. HĐ 2: Bài 2:Tìm x biết: 1/ 14-(5-x)=30 2/ 45-(3+x)=14 3/ 18-(2x+6)=-22 4/18+(-3+x)-(44-x)=55 Gv cho 4 học sinh lên bảng trình bày.Số còn lại nháp. HĐ 3: Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thoả: a/ b/ -56x<57 c/ -44<x 43 Hoạt động nhóm: -Gv nêu nội dung hoạt động nhóm và sau đó yêu cầu học sinh đọc lại. -Gv chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng. Gv hướng dẫn nội dung làm nhóm. 4. Củng cố: Xen kẽ sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Về xem kĩ các dạng toán đã ôn, ôn các dạng bài tập tương tự. - Học kĩ lý thuyết. Coi lại kiến thức về trung điểm, điểm nằm giữa hai điểm, điều kiện để một điểm nằm giữa hai điểm dựa vào khoảng cách, cách vẽ tia, đoạn thẳng, đường thẳng chuẩn bị cho thi học kì. Học sinh lên bảng giải,số còn lại nháp. 1/ Ư(3)= 2/ x-1 = ±1; Þ x = 0 ; x = 2 x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x= -2 3/ =(-4)2+(-4)(-4+3)3 Học sinh giải 45-(3+x)=14 Þ 45-3-x = 14 Þ 42-x =14 Þ -x =-28 Þ x = 28 Học sinh thảo luận nhóm. - lắng nghe Bài 1 1/ Tập hợp các ước của 3 là:Ư(3)=Þ x-1 = ±1 ; Þ x=0 ; x = 2 x-1 = ±3 Þ x = 4 ; x = -2 2/Ta có x2>0 nên để x2(x-3)<0 thì x-3<0 Þ x<3. 3/Khi x=-4 thì x2+x(x+3)3 =(-4)2+(-4)(-4+3)3 ³³ =16+4=20 Bài 2: 1/14-5+x=30Þx=30-11 Þx=19 2/ 45-(3+x)=14 Þ45-3-x=14Þ42-x=14 Þ-x=-28Þx=28 3/ 18-(2x+6)=-22Þ 18-2x-6=-22Þ -2x=-22-12Þ-x=-34:(-2) x=17 4/18+(-3+x)-(44-x)=55 Þ18-3+x-44+x=55 Þ2x-29=55Þ2x=84 Þx=42 Bài 3: a. => x = -69; -68; ; 69; 70 Tổng x = 70 b/ -56 x < 57 => x = -56; -55; ; 56; 57 Tổng x = 0 c/ -44 < x 43 => x = -43; -42; ; 42; 43 Tổng x = 0 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 22 Tiết 66 Ngày soạn : 28/12/20009 Ngày dạy : 04/01/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. - Kĩ năng: Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương - Thái độ: Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II. CHUẨN BỊ : 1/ GV : a. PP : đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. b. Đ DDH : MTBT, bảng phụ. 2/ HS : ôn tập các kiến thức đã học trong chương II, MTBT. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập. 3. Ôn tập : LT báo cáo sỉ số - Trả lời miệng HĐ 1: Sửa BT 107, 108, 115 - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để HS điền vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và thông báo kết quả - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu làm việc nhóm làm bài tập 4. Củng cố: - Hãy phát biểu các quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập để trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập. - Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120: SGK. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện - trả lời theo y/c của GV - lắng nghe Bài tập107: SGK a,b c) a 0 -a > 0, -b < 0 Bài tập 108: SGK Nếu a 0 nên a < -a Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a Bài tập 115: SGK a) a = a hoặc a = -5 b) b = 0 c) không tìm được a d) a = 5 hoặc a = -5 e) a = 2 hoặc a = -2 Bài tập 110: SGK a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117: SGK a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 10 000 Bài tập 116: SGK a) -120 b) -12 c) -16 d) 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 22 Tiết 67 Ngày soạn :28/12/2009 Ngày dạy : 05/01/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. - Kĩ năng: Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương - Thái độ: Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. II. CHUẨN BỊ : 1/ GV : a. PP : đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm b. Đ DDH : MTBT, bảng phụ. 2/ HS : MTBT, bảng phụ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Trả lời các câu 4 phần câu hỏi ôn tập. HS2: Chữa bài tập 162(a,c): SBT 3. Ôn tập (tt) : LT báo cáo sỉ số HĐ1: Sửa BT 111/ SGK - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày HĐ2: Sửa BT 114/ SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Những số nguyên nào thỏa mãn – 8 < x < 8 - Những số nguyên nào thỏa mãn – 6 < x < 4 - Một số HS đại diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. HĐ1: Sửa BT 111/ SGK - Phát biểu quy tắc chuyển vế ? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trình bày trên bảng HĐ1: Sửa BT 111/ SGK - Phép cộng trong Z có tính chất gì? - Phép nhân trong Z có tính chất gì? - Yêu cầu làm việc theo cá nhân. 4. Củng cố : Xen kẽ sau mỗi hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập chuẩn bị cho bài liểm tra 45 phút - Các bài tập và lí thuyết đã học trong chương II - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong chương. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày . - Các nhóm khác nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - 2 HS lên bảng trình bày - Nhận xét và sửa lại kết quả - HS làm bài - 4 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - HS trả lời. - 3 HS lên bảng trình bày - Các HS khác nhận xét, thống nhất, hoàn thiện vào vở. - lắng nghe Bài tập 111: SGK a) -36 b) 390 c) -279 d) 1131 Bài tập 114: SGK a) -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0 b) x = - 5; - 4; ; 1; 2; 3 Tổng = - 9 Bài tập 118. SGK a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -15 : 3 x = -5 c) = 0 x = 1 d) 4x – (- 7) = 27 x = 5 Bài tập 119: SGK a) 30 b) -117 c) -130 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 23 Ngày soạn: Tiết: 68 Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG II Tên bài dạy: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục Tiêu: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương II của HS. Từ đó, có những điều chỉnh hợp lý hơn trong phần giảng dạy sau này. II. Chuẩn Bị: - GV:Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập chu đáo. - Phương pháp: Quan sát. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Nội dung kiểm tra: I. TRẮC NGIỆM (2đ) Em hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng Câu Nội Dung Đúng Sai 1 Số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và số nguyên dương 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số nguyên dương 3 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 4 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – ” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1: Tính (–7) +(–13) = 26 + (– 6 ) = 5 – 9 = (–3) – (–13) = Câu 2: Tính (– 25).8 = (–7).( –5) = (–3).| –5| = A= – (–6 + 10).( –5) – [(–9) + (–11)].3 Câu 3: Tìm x x – 8 = 12 5 – x = 20 Câu 4: Buổi trưa, nhiệt độ ở Bắc Kinh là –40C, đến buổi chiều, nhiệt độ gấp 2 lần buổi trưa, tới buổi tối nhiệt độ giảm đi 100C so với buổi chiều. Em hãy tính nhiệt độ ở Bắc Kinh vào buổi tối. ----------Hết--------- 3. Đáp án: I. Trắc nghiệm: 1S 2Đ 3Đ 4S. II. Tự luận: Câu 1: Tính a) (–7) +(–13) = -20 b) 26 + (– 6 ) = 20 c) 5 – 9 = -4 d) (–3) – (–13) =(-3) + 13 = 10 Câu 2: Tính a) (– 25).8 = -200 b) (–7).( –5) = 35 c) (–3).| –5| = (-3).5 = -15 d) A= –(–6 + 10).( –5) – [(–9) + (–11)].3 A = –(4).( –5) –[–20].3 A = 20 + 60 A = 80 Câu 3: Tìm x x – 8 = 12; x = 12 + 8; x = 20 b) 5 – x = 20; – x = 20 – 5

File đính kèm:

  • docDAI SO 6_HKII.doc