. Kiến thức:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 6 - Tiết 85 - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/03/2012
Ngày giảng:21/03/2012.
Tiết 85 - tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ, PHT, bút dạ.
2. HS : Đồ dùng học tập, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học.
* Mở bài/ Khởi động (7’):
- MT: KT kiến thức về phép nhân phân số và ĐVĐ vào bài mới.
- Cách tiến hành: Gọi 1 HS kiểm tra:
HS: Hãy cho biết phép nhân các số nguyên có tính chất gì? Viết dạng tổng quát.
Gọi HS nhận xét. Gv nhận xét, chốt lại các tính chất đó.
ĐVĐ: đối với phép nhân phân số có tính chất gì? Ta vào bài hôm nay.
*Hoạt động 1: Các tính chất (8').
- MT: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cá nhân.
Y/c HS n/c SGK và phát biểu bằng lời các tính chất đó
- GV ghi nhanh dạng TQ lên bảng.
- Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào?
- GV: Đối với các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
+ KL: GV chốt KT.
- Cá nhân n/c và trả lời
- HS ghi vở
a) Tính chất giao hoán:
(a, b, c, d Z; b, d 0
b) Tính chất kết hợp :
(b, q, d 0)
c) Nhân với 1
(b 0)
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
HS: Các dạng bài toán như:
- Nhân nhiều số.
- Tính nhanh, tính hợp lý.
*Hoạt động 2: áp dụng (12')
- MT: Có kĩ năng vận dụng tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý.
- ĐDDH: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân.
- GV nêu NX SGK/38
- Y/c HS tự nghiên cứu VD/ SGK
- GV treo bảng phụ nội dung VD và chốt lại từng bước áp dụng.
- Y/c HS làm
Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV NX và khắc sâu từng bước tính chất đã áp dụng.
+ KL: GV chốt KT.
- 1 HS đọ to NX
- Cá nhân n/c VD và nêu bước làm
Tính giá trị của biểu thức
+ 2 HS lên bảng trình bày
+ HS dưới lớp làm và NX
a) A =
A = ( T/c giao hoán)
A = ( T/c kết hợp )
A = ( Nhân với số1)
B =
*Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố (17').
- MT: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý.
- ĐDDH: Bảng phụ, PHT, bút dạ.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân. Y/c HS đọc và làm bài 73
- gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV chốt lại KQ đúng.
* Bước 2: Làm việc chung cả lớp làm bài 74.
- Treo bảng phụ bài 74
+ Gọi 2 HS lên bảng điền
- GV NX và chốt lại.
*Bước 3: HĐ nhóm làm bài 75.
- Y/c HS HĐ nhóm trên PHT.
GV lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính cho nhanh.
Gọi đại diện nhóm b/c KQ.
GV xử lý KQ.
Bài tập 73/SGK - 38
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
Câu thứ hai đúng.
Bài tập 74/ SGK -39
- 2HS lên bảng điền, HS khác NX
Bài tập 75/ SGK -39
Kết quả các nhóm.
x
V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (1’)
- Nắm chắc tính chất cơ bản của phép nhân phân số và vận dụng thành thạo vào làm BT.
- BTVN: 76; 77(SGK/ 39). Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- t85.doc