Bài giảng môn Đại số lớp 6 - Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế – luyện tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c

 Nếu a = b thì b = a

- Hiểu đợc quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng vận dụng các KT trên vào làm BT, tính toán hợp lý.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 6 - Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế – luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 12/ 2011 Ngày giảng:27/ 12/ 2011. Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế – Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a = b thì b = a - Hiểu đợc quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các KT trên vào làm BT, tính toán hợp lý. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng phụ, bút dạ 2. HS : Đồ dùng học tập III. Phơng pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học * Khởi động (3’): - Mục tiêu: Kiểm tra lại KT về quy tắc dấu ngoặc. - Cách tiến hành: Gọi HS trả lời. ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu “+”, bỏ dấu ngoặcđằng trước có dấu “-” - 1 HS phát biểu quy tắcbỏ dấu ngoặc. - Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, chốt KT. * Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức (10’) - Mục tiêu: HS hiểu các tính chất của đẳng thức: Nếu a =b thì a + c =b + c, nếu a = b thì b = a. - ĐDDH: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: : Làm việc chung cả lớp. Cho HS quan sát hình 50 và giới thiệu: - Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân hai nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng. - Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg, hãy rút ra nhận xét - Ngược lại,đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc hai vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét. GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=” *Bước 2: HĐ cá nhân. Từ KQ ở em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức ? GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức (treo BP KL). + KL: GV chốt KT. - HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét: Khi cân thăng bằng nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật ( 2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng. Ngược lại,nếu đồng thời bớt từ 2 đĩa cân 2 vật như nhau, thì cân vẫn thăng bằng HS nghe GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức. HS nhận xét: Nếu thêm cùng 1số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức: a = b => a + c = b + c Nếu bớt cùng một số. a + c = b + c => a = b. - Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái: a = b => b = a - HS nghe và ghi vở * Tính chất của đẳng thức: + Nếu a = b thì a + c = b + c + Nếu a + c = b + c thì a = b + Nếu a = b thì b = a *Hoạt động 2: Ví dụ (6’). - Mục tiêu: Biết áp dụng tính chất của đẳng thức vào làm BT. - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân. - Y/C HS n/c VD SGK – 2’. Hãy nêu rõ cách làm từng bước ? GV chốt lại cách làm. - Y/C HS vận dụng VD làm - Gọi 1 HS lên bảng trình bày *Bước 2: HĐ cả lớp + KL: GV NX chốt lại cách giải VD: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = - 3 - Cá nhân n/c VD/SGK và nêu bước làm - 1 HS lên bảng làm , HS khác NX Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2 x + 4 + (- 4) = -2 + (-4) x + 0 = - 6 x = - 6 *Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (12’). - Mục tiêu: Hiểu được quy tắc chuyển vế - Cách tiến hành *Bước 1: Làm việc chung cả lớp. - GV dẫn dắt từ VD mục; đi đến qtắc - Y/C 1 HS đọc to quy tắc. + B2: HĐ cá nhân. - Y/C HS n/c VD và nêu các bước làm - Y/C HS áp dụng VD làm + Gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV NX, giới thiệu kết luận: “ Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng” + KL: Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ? GV chốt KT. * Quy tắc:(SGK-86) 1 HS đọc to quy tắc Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 4 b) x – (- 4) = 1 x = 1 – 4 x = -3 1 HS lên bảng làm , dưới lớp làm và NX Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = - 1 x = -1 - 8 x = - 9 * Nhận xét(SGK- 86). - 1 HS nhắc lại quy tắc *Hoạt động: Luyện tập - củng cố(13’). - Mục tiêu: Có kĩ năng vận dụng các KT trên vào làm BT, tính toán hợp lý. - ĐDDH: PHT, bút dạ. - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân. - Y/C HS làm bài 61a; 62a( SGK/ 87) + Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV NX chốt lại cách làm. *Bước 2: HĐ nhóm làm BT 68( SGK/87) Gọi đại diện nhóm b/c KQ ? GV xử lý KQ. + KL: GV chốt KT. Bài 61/SGK- 87 x = - 8 Bài 62/SGK - 87 a) a = 2 hoặc : a = -2 Bài 68/SGK – 87 Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 – 48 = - 21 Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 – 24 = 15 V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (1’) - Học thuộc tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế - BTVN: 63; 64; 65 ( SGK/ 87).

File đính kèm:

  • doct58.doc