Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Xác suất của biến cố

Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.

1) Xác định không gian mẫu và

2) Xác định các biến cố:

• A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần” và tính

• B:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” và tính

• C:”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” và tính

• D:”Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo đầu” và tính

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Xác suất của biến cố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác Suất Của Biến CốXác Suất Của Biến CốSở GD-ĐT An GiangTrường THPT Hoà BìnhTổ : ToánSở GD-ĐT An GiangTrường THPT Hoà BìnhTổ : ToánA là tập hợp tất cả học sinh nam hiện tại có mặt trong lớp 11C3B là tập hợp tất cả học sinh nữ hiện tại có mặt trong lớp 11C3N(A) =?N(B) =?A là tập hợp tất cả học sinh nam hiện tại có mặt trong lớp 11C3B là tập hợp tất cả học sinh nữ hiện tại có mặt trong lớp 11C3N(A) =?N(B) =?Kiểm tra bài cũGieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.1) Xác định không gian mẫu và2) Xác định các biến cố:A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần” và tínhB:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” và tínhC:”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” và tínhD:”Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo đầu” và tínhKiểm tra bài cũGieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.1) Xác định không gian mẫu và2) Xác định các biến cố:A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần” và tínhB:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” và tínhC:”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” và tínhD:”Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo đầu” và tính0123567890123567801235678901012356789012350123567890Câu 1, 2c,2dCâu 1, 2a,2bKiểm tra bài cũGieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.1) Xác định không gian mẫu và2) Xác định các biến cố:A: “Mặt sấp xuất hiện hai lần” và tínhB:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” và tínhC:”Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” và tínhD:”Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo đầu” và tính0123567890123567890123567801235678901012356789012350123567890123567890Câu 1, 2c,2dCâu 1, 2a,2btrả lời1)2) a) A= {SS} và b) B={SN,NS} và c) C={SS,SN,NS} và d) D={NN,NS} vàChọn câu đúng trong các câu sau:a. Đạo hàm của sinx bằng cosxb. Đạo hàm của cosx bằng sinxc. Đạo hàm của tanx bằng cotxd. Đạo hàm của cotx bằng tanxKhả năng chọn được câu đúng bằng bao nhiêu?Gọi A :” Chọn được câu đúng” B :” Chọn được câu sai”Đây là mộtphép thửKhả năng chọn được câu sai bằng bao nhiêu?XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐXÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI.Định nghĩaGiả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A)Từ một hộp 4 quả cầu a, 2 quả cầu b, 2 quả cầu c. Lấy ngẫu nhiên một quả. kí hiệu:A: “lấy được quả ghi chữ a”B: “lấy được quả ghi chữ b”C: “lấy được quả ghi chữ c”Tính xác suất của các biến cố A,B và C a a a a b b c cn(A)=4n(C)=2n(B)=2Ví du 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến cố sau :A:”Mặt chẵn xuất hiện” B:”Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3” C:”Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”n(A)=3n(C)=4n(B)=2GiảiBài tập1:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lầnHãy mô tả không gian mẫuXác định các biến cố sau:A:”Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”B:”Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần”c) Xác định P(A) , P(B)b) A={(4;6),(6;4),(5;5),(5;6),(6;5)}B={(1;5),(5;1),(2;5),(5;2),(3;5),(5;3),(4;5),(5;4),(5;5),(6;5),(5;6)}GiảiXÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI.Định nghĩaHệ quảVới mọi biến cố A, ta cóII.Tính chất của xác suấtĐỊNH LÍa) b) , với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc, thìII.Tính chất của xác suấtVí dụ2: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiênmột quả. Tính xác suấtA:”Nhận được quả cầu ghi số chẵn” b) B:”Nhân được quả câu ghi số chia hết cho 3” d) C:”Nhận được quả cầu ghi số không chia hết cho 6”a) A={2,4,6,8,10,12,14,16,18,20} => n(A)=10d) Ta cĩ biến cố C và A.B là hai biến cố đốib) B={3,6,9,12,15,18} => n(B)=6GiảiXÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI.Định nghĩaI.Định nghĩaGiả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A)XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐII.Tính chất của xác suấtĐỊNH LÍa) b) , với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc, thìII.Tính chất của xác suấtHệ quảVới mọi biến cố A, ta cóII.Tính chất của xác suấtI.Định nghĩaVề nhà làm bài tập : 2,3,4 SGK trang 74Cám ơn các thầy cô Về nhà làm bài tập : 2,3,4 SGK trang 74Cám ơn các thầy cô

File đính kèm:

  • pptXS cua bien co.ppt