a) Về kiến thức : khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân,
-Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi
được của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa tích phân, định lí về diện tích hình thang cong.
- Viết được các biểu thứcbiểu diễncác tính chất của tích phân
b) Về kỹ năng:Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng
vào thực tiễn để tính diện tích hình thang cong , giải các bài toán tìm quãng đường đi
được của một vật
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết: 65-66: Tích phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/ 01/ 2009
Tieát: 65-66 TÍCH PHÂN
I. Mục tiêu:
a) Về kiến thức : khái niệm tích phân, diện tích hình thang cong, tính chất của tích phân,
-Học sinh hiểu được bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi
được của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa tích phân, định lí về diện tích hình thang cong.
- Viết được các biểu thứcbiểu diễncác tính chất của tích phân
b) Về kỹ năng:Học sinh rèn luyện được kĩ năng tính một số tích phân đơn giản. Vận dụng
vào thực tiễn để tính diện tích hình thang cong , giải các bài toán tìm quãng đường đi
được của một vật
c) Về tư duy và thái độ :
-Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động,sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới .
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Phương pháp :
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của giáo viên :
Phiếu học tập, bảng phụ.
+ Chuẩn bị của học sinh :
Hoàn thành các nhiệm vụ ở nhà.
Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.
IV. Tiến trình tiết dạy :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tính nguyên hàm của một số hàm số hàm số thường gặp.
Tính :
3.Vào bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình thang cong
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
I/Khái niệm hình thang cong
y
B
y= f (x)
A
x
O a b
-Giáo viên đưa ra bài toán: Tính diện tích của hình thang cong aABb
Giới hạn bởi đồ thị của hàm số liên tục y = f(x) , f(x) 0, trục Ox và các đương thẳng x = a , x = b (a<b)
-Cho học sinh đọc bài toán 1 sgk
-Kí hiệu S(x) là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = f(x), trục Ox và các đường thẳng đi qua a, x và song song Oy. Hãy chứng minh S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b]
S =
S(t) =
t
S’(t) = t+1= f(t) S(t) là nột nguyên hàm của f(t) = t+1
S(6) = 20,S(2) = 0
và S= S(6)-S(2)
1/ Hai bài toán dẫn đến khái niệm tích phân:
a) Diện tích hình thang cong
-Bài toán 1: (sgk)
y
y=f(x)
S(x)
x
o a x b
Hình 3
KH: S(x) (a )
Tương tự ?
Từ (2) và (3) suy ra gì?
S(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên
[ a; b ] ta biểu diễn S(x)?
* SMNEQ = S(x) – S(x0)
S =?
-Giáo viên củng cố kiến thức BT1
+ Giả sử y = f(x) la một hàm số liên tục và f(x) 0 trên [ a; b ]. Khi đó diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = f(x), trục Ox và 2 đường thẳng
x = a, x = b là S = F(b) – F(a) trong đó F(x) là một nguyên hàm bất kì của hàm số f(x) trên [ a; b ]
SMNEQ = S(x) – S(x0)
SMNPQ < SMNEQ < SMNEF
f(x0)
f(x0) (2)
f(x0) (3)
f(x0)
S(x) = F(x) +C (C: là hằng số)
S = S(b) – S(a)
*Xét điểm x(a ; b ]
SMNEQ là S(x) – S(x0)
Ta có:SMNPQ < SMNEQ < SMNEF
f(x0)(x-x0)<S(x)-S(x0)<f(x)(x-x0)
f(x0)<<f(x) (1)
Vì f(x0)
(1) f(x0)(2)
*Xét điểm x[a ; b )
Tương tự:f(x0)(3)
Từ (2) và (3)ta có:
f(x0)
Hay S’ (x) = f(x0)
Suy ra S’ (x) = f(x) (vì x(a ; b )
nên suy ra S’ (a) = f(a),S’(b) = f(b)
Vậy S(x) là 1 nguyên hàm của f(x)
trên [ a; b ]
S(x)= F(x) +C (C: là hằng số)
S = S(b) – S(a)
= (F(b) +C) – (F(a) + C)
= F(b) – F(a)
-Tìm họ nguyên hàm của f(x)?
-Chọn một nguyên hàm F(x) của f(x) trong họ các nguyên hàm đã tìm được ?
-Tính F(1) và F(2)
Diện tích cần tìm ?
-Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên:
I = = C ( C là hằng số)
Chọn F(x) =
F(1) = , F(2) =
S = F(2) –F(1) =
GIẢI:
I = = C
Chọn F(x) = ( C là hằng số)
F(1) = , F(2) =
S = F(2) –F(1) =
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tích phân qua bài toán diện tích hình thang cong
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
-Giáo viên định hướng học sinh giải bài toán 2 (sgk)
+Gọi s(t) là quãng đường đi được của vật cho đến thời điểm t. Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b là bao nhiêu?
+ v(t) và s(t) có liên hệ như thế nào?
+Suy ra f(t) và s(t) có liên hệ như thế nào?
+Suy ra s(t) và F(t) có liên hệ như thế nào?
+Từ (1) và (2) hãy tính L theo F(a) và F(b)?
+Tìm họ nguyên hàm của f(t)?
+Lấy một nguyên hàm của F(t) của f(t) trong họ các nguyên hàm đã tìm được
+Tính F(20) và F(50)?
+Quãng đường L vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 =20 đến t2=50 liên hệ như thế nào với F(20) và F(50)
-Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm
t = a đến thời điểm t = b là :
L = s(b) – s(a) (1)
v(t) = s’(t)
s’(t) = f(t)
s(t) là một nguyên hàm của f(t) suy ra tồn tại C: s(t) = F(t) +C (2)
Từ (1) và (2) L= F(b)–F(a)
-Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên
I =
F(t) =
F(20) = 640 ; F(50) = 3850
Suy ra L = F(50)–F(20)=3210(m)
b, Quãng đường đi đượccủa1 vật
Bài toán 2: (sgk)
CM: Quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm
t = a đến thời điểm t = b là :
L = s(b) – s(a) (1)
v(t) = s’(t)
s’(t) = f(t)
s(t) là một nguyên hàm của f(t) suy ra tồn tại C: s(t) = F(t) +C (2)
Từ (1) và (2) L= F(b)–F(a)
GIẢI:
I =
F(t) =
F(20) = 640 ; F(50) = 3850
Suy ra L = F(50)–F(20)=3210(m)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm tích phân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
-Giáo viên nêu định nghĩa tích phân (sgk)
-Giáo viên nhấn mạnh. Trong trường hợp a < b, ta gọi là tích phân của f trên đoạn [a ; b ].
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi (H2)
Gợi ý:
-Gọi F(x) = g(x) +C là họ các nguyên hàm của f(x)
-Chọn nguyên hàm F1(x) = g(x)+C1
bất kì trong họ các nguyên hàm đó.
-Tính F1(a), F1(b)?
-Tính ?
-Nhận xét kết quả thu được
-Giáo viên lưu ý học sinh: Người ta còn dùng kí hiệu F(x)| để chỉ hiệu số F(b) -F(a).
-Hãy dùng kí hiệu này để viết
Học sinh tiếp thu và ghi nhớ
Học sinh tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên
Giả sử: F(x) = = g(x)+C
Chọn F1(x) = g(x)+C1 bất kì
F1(a) = g(a)+C1
F1(b) = g(b)+C1
= [g(b)+C1]-[g(a)+C1]
= g(b) – g(a)
Không phụ thuộc vào cách chọn C1 đpcm
Học sinh tiếp thu , ghi nhớ
2/Khái niệm tích phân
Định nghĩa: (sgk)
Người ta còn dùng kí hiệu F(x)| để chỉ hiệu số F(b) -F(a).Như vậy nếu F là một nguyên hàm của f trên k thì : = F(x)|
a)
-Tìm nguyên hàm của 2x?
-Thay các cận vào nguyên hàm trên
b)
-Tìm nguyên hàm của sinx?
-Thay các cận vào nguyên hàm trên
c)
-Tìm nguyên hàm của ?
-Thay các cận vào nguyên hàm trên
d)
-Tìm nguyên hàm của ?
-Thay các cận vào nguyên hàm trên
-Dựa vào định nghĩa tích phân hãy viết lại kết quả thu được?
a) = x2| = 25 – 1 = 24
b) = - cosx |=- (0 -1) =1
c)= tanx|=
d)= ln|x||= ln4 – ln2 =ln
= ln2
Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời
Học sinh giải quyết dưới sự định hướng của giáo viên:
Theo kết quả của bài toán 2. Quãng đường vật đi được từ điểm a đến thời điểm b là:
L = F(b) –F(a)
F(x) là nguyên hàm của f(x)
Theo định nghĩa tích phân
= F(b) –F(a)
L = (đpcm)
Giải:
a) = x2| = 25 – 1 = 24
b) = - cosx |=- (0 -1) =1
c)= tanx|=
d)= ln|x||= ln4 – ln2 =ln
= ln2
ĐỊNH LÍ1: Cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên K; a và
b là hai số thuộc K
( a<b). Khi đó diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và 2 đường thẳng x = a, x =b là:
S =
Theo kết quả của bài toán 2. Quãng đường vật đi được từ điểm a đến thời điểm b là:
L = F(b) –F(a)
F(x) là nguyên hàm của f(x)
Theo định nghĩa tích phân
= F(b) –F(a)
L = (đpcm)
Hoạt động 4: Tìm hiểu các tính chất của tích phân;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung ghi bảng
-Giáo viên phát biểu định lí 2(sgk)
-Giáo viên định hướng học sinh chứng minh các tính chất trên: Giả sử F là một nguyên hàm của f, G là một nguyên hàm của g .
1) = 0
-Nguyên hàm của f(x) ?
-Thay các cận vào nguyên hàmtrên?
2) = -
= ?
= ?
3) + =
= ?
= ?
= ?
4) F(x) là nguyên hàm của f(x), G(x) là nguyên hàm của g(x)
nguyên hàm của f(x) + g(x) =?
+ = ?
Học sinh tiếp thu và ghi nhớ
Học sinh thực hiện dưới sự định hướng của giáo viên
= F(x)|= F(a) – F(a) = 0
= F(x)|= F(b) – F(a)
= F(x)|= F(a) – F(b)
= -
+ =F(x)|+F(x)|=F(b) – F(a) + F(c) – F(b)= F(c) – F(a)
= F(x)|= F(c) – F(a)
+ =
4)
=
= F(b) – F(a) + G(b) – G(a)
+ = F(x)|+G(x)|
= F(b) – F(a) + G(b) –G(a) (đpcm)
3 Tính chất của tích phân
ĐỊNH LÍ2: (sgk)
CM:(Giáo viên HD chứng minh tính chất 3,4,5)
1)= F(x)|=F(a) – F(a)= 0
2)= F(x)|= F(b) – F(a)
= F(x)|= F(a) – F(b)
= -
3) + =F(x)|+F(x)|=F(b) – F(a) + F(c) – F(b)= F(c) – F(a)
= F(x)|= F(c) – F(a)
+ =
4)
=
= F(b) – F(a) + G(b) – G(a)
+ = F(x)|+G(x)|
= F(b) – F(a) + G(b) –G(a) (đpcm)
5) F(x) là nguyên hàm của f(x)
nguyên hàm của kf(x)?
=?
=?
Biểu thức của tính chất 4?
Áp dụng tính chất này tính tích phân trên?
Xét dấu của x – 2 trên [1: 3]?
Áp dụng tính chất 3 tính tích phân trên?
5) =
=kF(b)- kF(a) = k[F(b) – F(a)]
= kF(x)=k[F(b) – F(a)]
=
Học sinh thực hiện dưới sự định hướng của giáo viên
I =
=
= - cos2x |- sinx |
= -(cos - cos0 ) - sin-sin0
= 0
J=
= +
= [-]+[]
= 1
5) =
=kF(b)- kF(a) = k[F(b) – F(a)]
= kF(x)=k[F(b) – F(a)]
=
I =
=
= - cos2x |- sinx |
= -(cos - cos0 ) - sin-sin0
= 0
J=
= +
= [-]+[]
= 1
IV. CỦNG CỐ:
- Phát biểu lại kết quả cuă bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được một vật.
- Phát biểu được định nghĩa tích phân, định lý về diện tích hình thang cong.
- Viết được các biểu thức biểu diễn các tính chất của tích phân.
V.NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
-Xem lại bài toán tính diện tích hình thang cong và bài toán quãng đường đi được một vật.
-Học thuộc các tính chất của tích phân.
- Giải bài tập sách giáo khoa
File đính kèm:
- ChươngIII§3.TICHPHAN.doc