Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 35 - Tuần 22: Ôn tập chương II

 Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.

 Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.

 Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit.

 Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan.

 Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 35 - Tuần 22: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35_Tuần 12 NS: 22/10/2009 ND: 29/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG II I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 2. Kỹ năng: Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. 3. Giáo dục: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động. II_ Chuẩn bị: GV HS Giáo án, sgk, phấn màu, thước. Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương II Ôn tập lại kiến thức chương II. Làm bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy_học: KTBC: (5’) + Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa? + Các t/c và qui tắc tính Logarit; t/c của hs mũ và hs logarit + Các pp giải pt mũ và pt logarit TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ Hoạt động 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau a. Cho biết tính Ta có b. Cho biết tính Ta có: _pp giải bài tập dạng này? _hd hoàn thành từng bước _hỏi _yêu cầu hs lên bảng áp dụng hđt _phân tích logarit về về và _đáp _áp dụng hđt 25’ Hoạt động 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a. Đặt t=2x (t>0) Pt ó4t2 + 3t - 1= 0 ót= -1 (loại); t= 1/4 Với t= 1/4 ta có 2x= 2-2óx= -2 b. Đk: Pt ó ó , (loại) c) pt đặt t = (t > 0) pt ó18t2 + t – 4 = 0 ó t= ; t= (loại) Với t= ta có = _nhận ra sử dụng pp nào? Theo cơ sở nào? _hd hs yếu làm bài tập _nhận xét và cho điểm _chú ý vấn đề gì trước? _hd hs khử hệ số để có thể biến đổi logarit _hỏi _nhận xét, cho điểm _pp nào? _hd hs yếu làm bài tập _nhận xét, cho điểm _pp đặt ẩn phụ, theo dấu hiệu (2x)2 = 22x _1hs lên bảng giải _tìm đk của pt, 1 hs tìm _phát biểu _1hs lên bảng giải _chia 2 vế pt cho 1 trong 3 hs mũ, đưa pt về dạng b2 _1hs lên bảng giải, hs khác nhận xét IV_ Củng cố: (4’) + Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. + Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. V. Dặn dò:(1’) + về nhà xem lại Bổ sung: Tiết 36_Tuần 12 NS: 26/10/2009 ND: 2/11/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 2. Kỹ năng: Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. 3. Giáo dục: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động. II_ Chuẩn bị: GV HS Giáo án, sgk, phấn màu, thước. Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương II Ôn tập lại kiến thức chương II. Làm bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy_học: KTBC: (5’) + Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa? + Các t/c và qui tắc tính Logarit; t/c của hs mũ và hs logarit + Các pp giải pt mũ và pt logarit TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ Hoạt động 1: tìm TXĐ của các hs sau 1. Hs xđ TXĐ: 2. Hs xđ TXĐ: _hs xđ khi nào? _ghi kq do hs đọc _hỏi logaf(x) xác định khi nào? _pp giải bpt trên? _hd hs làm _mẫu số khác 0 _giải pt 3x-3 = 0 _pb f(x) > 0 _xét dấu 25’ Hoạt động 2: Giải các bất phương trình sau a) bpt Đặt t= (t > 0) Bpt ó2t2 - 3t – 5 > 0 ót 5/2 So với đk ta có t > 5/2 óx < -1 Tập nghiệm bpt là b) Đk: So với đk, tập nghiệm bpt là c) Đk: x>0 Đặt t= Bpt: t2-5t+6<0 ó 2<t<3 Tập nghiệm bpt là _pp nào? _biến đổi bpt về dạng b2 _nhận xét và cho điểm _yêu cầu hs tìm đk _biến đổi bpt về dạng cùng cơ số, hỏi hs dùng pp nào? _nhận xét, cho điểm _pp nào? _nhận xét, cho điểm _biến đổi các số thập phân về phân số, đưa bpt về dạng b2 rồi đặt ẩn phụ _hs lên bảng giải sau khi GV biến đổi bpt xong _hs khác nhận xét _1 hs lên bảng tìm đk _pb: pp cùng cơ số _1hs lên bảng giải _hs khác nhận xét _pp đặt ẩn phụ IV_ Củng cố: (4’) + Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. + Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit, nhấn mạnh các điểm sai V. Dặn dò:(1’) * Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) c) * Hướng dẫn giải: a) Ta có: KQ : b) Ta có: ; có là nghiệm và hàm số : là hàm số đồng biến; là hàm số nghịch biến. KQ : x = 1 c) Tập nghiệm bất phương trình Bổ sung:

File đính kèm:

  • doc70-73_ontapc2.doc