1. Kiến thức: Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương
Biết các tính chất của logarit, qui tắc tính lôgarit của 1 tích.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3. Giáo dục: Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
II_ Chuẩn bị:
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 25 - Tuần 9 - Bài 3: Logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25_Tuần 9
NS: 28/9/2009
ND: 5/10/2009
§3. LOGARIT
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
Biết các tính chất của logarit, qui tắc tính lôgarit của 1 tích.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3. Giáo dục:
Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các tính chất, qui tắc
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại lũy thừa.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Phát biểu khái niệm hàm số lũy thừa
+ Phát biểu và viết lại biểu thức biểu diễn định lý về cách tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số chứa căn thức bậc n
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: tìm hiểu kn logarit
I.Khái niệm lôgarit:
1.Định nghĩa:
Cho 2 số dương a, b với
a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là
Chú ý: không có logarit của số 0 và số âm.
VD: vì 22 = 4
vì
_thông qua hđ thành phần 1 skg trg 61 giới thiệu logarit
_hd hs vận dung đn tính logarit
_tính nhẩm hay dùng máy tính
_ghi nhận kn
_vận dụng đn phát biểu cá nhân
10’
Hoạt động 2: tìm hiểu các tính chất của logarit
2.Tính chất:
Với a > 0, b > 0, a 1
Ta có tính chất sau:
VD: Tính
_hỏi a0=? Và đưa ra t/c 1
_giải thích tại sao
_hd hs 2 t/c còn lại đều theo đn
_hd hs hđ nhóm
_nhận xét
_phát biểu =1
_vì a mũ 1 bằng a
_3 nhóm câu a
3 nhóm câu b
_nhận xét
15’
Hoạt động 3: qui tắc tính logarit của 1 tích
II.Qui tắc tính lôgarit
1.Lôgarit của một tích
ĐL1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có
Vd: tính A=
Ta có A=
_Đặt vđ hoạt động 5 sgk trg 63
_giới thiệu công thức logarit của 1 tích
_hd hs tham khảo vd sgk
_chia nhóm thực hiện
_thực hiện theo yêu cầu
_ghi nhận công thức
_tham khảo sgk
_các nhóm cùng thực hiện
_đại diện 1 nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét
IV. Củng cố: (4’)
+ Nhắc lại đn logarit, các t/c của nó.
+ Tính
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ đn và các t/c.
+ Soạn trước phần bài còn lại: các t/c của logarit và logarit thập phân_logarit tự nhiên
Bổ sung:
Tiết 26_Tuần 9
NS: 30/9/2009
ND: 7/10/2009
§3. LOGARIT (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương
Biết các tính chất của logarit, qui tắc tính lôgarit của 1thương, công thức đổi cơ số.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản
Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit
3. Giáo dục:
Tích cực tham gia vào bài học có tinh thần hợp tác
Biết qui lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các tính chất, qui tắc
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại lũy thừa.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Phát biểu khái niệm logarit, các tính chất của logarit
+ Tính
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Hoạt động 1: qui tắc tính logarit của 1 thương
2. Lôgarit của một thương
ĐL 2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1
ta có :
Chú ý:
Vd: sgk trg 64
_Đặt vđ hđ7 trong sgk
_Giới thiệu công thức tính logarit của 1 thương
_giải thích tại sao?
_hd hs tham khảo vd sgk
_Thực hiện theo hd
_áp dụng công thức trên
_giải thích cách làm
10’
Hoạt động 2: logarit củ 1 lũy thừa
3. logarit của 1 lũy thừa:
ĐL3: Cho 2 số dương a, b với
a 1. Với mọi số , ta có
Chú ý:
Vd: sgk trg 65
_hd chứng minh
_hd hs tham khảo vd sgk trg 64
_không cần cm, ghi nhận công thức
_tham khảo vd, giải thích
15’
Hoạt động 3: tìm hiểu công thức đổi cơ số
III. Đổi cơ số
ĐL4: Cho 3 số dương a, b, c với ta có
Đặc biệt:
(b)
Vd: Cho a = . Tính theo a ?
=
=
= =
_yêu cầu hs thực hiện hđ 8 sgk trg 65
_hướng dẫn cách nhớ công thức
_chú ý nghịch đảo logarit thì đổi cơ số
_phân biệt với logarit của một lũy thừa
_yêu cầu các nhóm cùng thực hiện
_nhận xét chung và rút kinh nghiệm
_thực hiện theo yêu cầu
_ghi nhận công thức
_đại diện nhóm trình bày
_nhóm nhận xét
5’
Hoạt động 4: Logarit thập, logarit tự nhiên
IV. Lôgarit thập phân- Lôgarit tự nhiên
1. Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
2. Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb
Vd: Hãy so sánh hai số A và B biết
A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2
A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3
= lg102 – lg3 = lg100 – lg3
= lg
B = 1 + lg8 - lg2 =
lg10 + lg8 - lg2 = lg
= lg40
Vì 40 > nên B > A
_GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
_cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ?
_Nó có những tính chất nào ?
_hd hs áp dụng công thức vào vd
_HS tiếp thu , ghi nhớ
_Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 tức nó có cơ số lớn hơn 1
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e tức nó có cơ số lớn hơn 1
_Vì vậy logarit thập phân và lôgarit tự nhiên có đầy đủ tính chất của lôgarit với cơ số lớn hơn 1
_thực hiện theo hướng dẫn
IV. Củng cố: (4’)
+ Định nghĩa, các tính chất của lôgarit
+ Các qui tắc tính lôgarit( lôgarit của một tích, lôgarit của một thương và lôgarit của một lũy thừa)
+ Công thức đổi cơ số của lôgarit. Định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
+ Tính
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ .
+ BTVN: 1-5 sgk trg 68
Bổ sung:
Tiết 27_Tuần 9
NS: 5/10/2009
ND: 12/10/2009
§3. BÀI TẬP
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể
Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc giải bài tập cho HS
2. Kỹ năng:
Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể
3. Giáo dục:
Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho HS thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
Khả năng tư duy hợp lí và khả năng phân tích tổng hợp khi biến đổi các bài tập phức tạp
Trao đổi thảo luận nhóm nghiêm túc
Khi giải bài tập cần tính cẩn thận chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các tính chất, qui tắc
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại lũy thừa.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Phát biểu khái niệm logarit, các tính chất của logarit
+ Tính giá trị biểu thức: A = ; B =
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Hoạt động 1: sửa bt 1 sgk trg 68
a)
b)
c)
d)
_GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải
_GV nhận xét và sửa chữa
_HS áp dụng công thức và trình bày lên bảng
(làm ở nhà)
5’
Hoạt động 2: sửa bt 2 sgk trg 68
a)
b)
c)
d)
_GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải
_GV nhận xét và sửa chữa
_hs lên bảng trình bày
10’
Hoạt động 3: sửa bt 4 sgk trg 68
a. Đặt = , =
Ta có
Vậy >
b. <
_ GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực
_GV gọi HS trình bày cách giải
a >1,
a < 1,
_HS trình bày lời giải trên bảng
15’
Hoạt động 4: sửa bt 5 sgk trg 68
Cho C = . Tính theo C
Tacó
Mà C = ==
Vậy =
_GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit
_GV yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả
_HS
_HS áp dụng
HS sinh trình bày lời giải lên bảng
IV. Củng cố: (4’)
+Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức
+So sánh hai lôgarit
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ .
+ Soạn trước bài hs mũ_hs số logarit: chú ý tính đb_nb của hs, công thức đạo hàm
Bổ sung:
File đính kèm:
- 49-54_logarit.doc