Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa, tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa.
Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 23 - Tuần 8 - Bài 2: Hàm số lũy thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23_Tuần 8
NS: 23/9/2009
ND: 30/9/2009
§2. HS LŨY THỪA
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa, tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa va khảo sát hàm số luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
Thành thạo các bước tìm tập xác định , tính đạo hàm và các bước khảo sát hàm số luỹ thừa
3. Giáo dục:
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các tính chất, đồ thị.
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại lũy thừa.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Nêu kn lũy thừa bậc n của số a? Các t/c lũy thừa với số mũ thực? Công thức đạo hàm?
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: khái niệm hs lũy thừa
I. Khái niệm
Hàm số R đgl hs luỹ thừa
VD :
Chú ý: TXĐ của hs luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của
nguyên dương => D=R
a không nguyên => D = (0;+)
VD: Tìm TXĐ của các hàm số ở vd trên
_hãy cho vd hs lũy thừa với số mũ tự nhiên đã học
_hs ntn đgl hs lũy thừa
_hãy cho vd về hs lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, hữu tỉ, vô tỉ
_treo bảng phụ hình vẽ đồ thị hs trong hđ 1
_hd nhận dạng
_pb: x2, xn với nN*
_Phát hiện tri thức mới
_ghi bài
_nhận xét trên đồ thị giá trị x của 3 hs
_từng nhóm báo cáo kq
10’
Hoạt động 2: hình thành công thức đh
II. Đạo hàm của hs lũy thừa
Tổng quát:
Vd: Tính
Chú ý: đ/v hàm hợp u(x) ta có
VD: Tính
_công thức đh của hs
với n tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 1
_Dẫn dắt đưa ra công thức tương tự
_Khắc sâu cho công thức tính đạo hàm của hàm số hợp
_Cho vd khắc sâu kiến thức cho đh
_Theo dõi , chình sửa
_Phát biểu lại công thức đh ở lớp 11
_ghi bài, áp dụng vào vd
_phân biệt công thức của x và của u
_vận dụng công thức, từng nhóm báo cáo kq
15’
Hoạt động 3: khảo sát hs lũy thừa và đồ thị của nó
III. Khảo sát hs lũy thừa
_trong t/h tổng quát ta khảo sát hs lũy thừa trên tập khảo sát
Chú ý: Khi ks hs lũy thừa cụ thể ta phải ks hs trên toàn bộ TXĐ của nó
Vd : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi hàm số
SBT
Hàm số luôn nghịch biến trên D
;
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
BBT
Đồ thị:
_TXĐ của hs lũy thừa với tùy ý có gì đặc biệt
_giới thiệu tập khảo sát
_treo bảng phụ 1
_các bước ks vẽ đồ thị hs
_theo dõi các nhóm hđ
_tổng kết, rút kinh nghiệm
_luôn chứa khoảng
_ghi bài, tham gia phát biểu xây dựng
_phát biểu lại 3 bước ks
_các nhóm cùng ks, 1 nhóm đại diện lên bảng
IV. Củng cố: (4’) treo bảng phụ tóm tắt các t/c của hs lũy thừa trên khoảng
a > 0
a < 0
Đạo hàm
y' = a x a -1
y' = a x a -1
Chiều biến thiên
Hàm số luôn đồng biến
Hàm số luôn nghịch biến
Tiệm cận
Không có
Tiệm cận ngang là trục Ox, tiệm cận đứng là trục Oy
Đồ thị
Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1)
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các t/c của hs lũy thừa, các bước khảo sát hs lũy thừa.
+ BTVN: 1,2,3,4,5 trang 60,61
Bảng phụ 1
y = xa , a > 0
y = xa , a < 0
1. Tập khảo sát: (0 ; + ¥).
2. Sự biến thiên:
y' = axa-1 > 0 , "x > 0
Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Không có
3. Bảng biến thiên:
x 0 +¥
y’ +
y +¥
0
1. Tập khảo sát: ( 0 ; + ¥)
2. Sự biến thiên:
y' = axa-1 0
Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận:
Trục Ox là tiệm cận ngang
Trục Oy là tiệm cận đứng của đồ thị.
3. Bảng biến thiên:
x 0 +¥
y’ -
y +¥
0
Bổ sung:
Tiết 24_Tuần 8
NS: 28/9/2009
ND: 5/10/2009
§2. BÀI TẬP
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố khái niệm hàm số luỹ thừa, tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa và khảo sát hàm số luỹ thừa.
2. Kỹ năng:
Thành thạo các bước tìm TXĐ, tính đạo hàm và các bước khảo sát hs luỹ thừa
3. Giáo dục:
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các tính chất.
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại HS lũy thừa.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Nêu kn lũy thừa bậc n của số a? Các t/c lũy thừa với số mũ thực? Công thức đạo hàm?
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: sửa bài tập1 sgk trg 60
Tìm TX Đ của các hs sau
a/ y=
TXĐ : D=
b/ y=
TXĐ :D=
c/ y=
TXĐ: D=R\
d/ y=
TXĐ : D=
_nhắc lại TXĐ của hs lũy thừa với số mũ tùy ý
_ treo bảng phụ (phụ lục 1)
_hd hs yếu, giải đáp thắc mắc
_nhận xét, rút kinh nghiệm, chấm điểm
_phát biểu lại các trường hợp của số mũ
_4 hs lên bảng trình bày bài làm ở nhà, các hs khác nhận xét
10’
Hoạt động 2: sửa bài tập 2 sgk trg 61
Tính đạo hàm của các hàm số
a/ y=
y’=
b/ y=
y’=
_nhắc lại công thức đạo hàm
_hd hoạt động nhóm, rút kinh nghiệm
_phát biểu công thức đh
_2 nhóm đại diện lên bảng, hs còn lại nhận xét
10’
Hoạt động 3: sửa bài tập 3 sgk trg 61
Khảo sát & vẽ đồ thị các hs
a/ y =
TXĐ: D = (0; +)
Sbt: y’=>0 trên khoảng (0; +) nên hs đồng biến
BBT
Đồ thị :
_ghi bảng và yêu cầu hs đọc các bước làm đã chuẩn bị trước ở nhà
_đặt câu hỏi phát vấn từng bước
_từng hs được chỉ định phát biểu
_hs phát biểu tại chổ
5’
Hoạt động 4: sửa bài tập 4,5 sgk trg 61
So sánh
4a/ ta có
4b/ ta có
5a/ ta có
_cho biết a0 =? với a khác 0
_phát biểu t/c khi a lớn hơn 1 và khi a dương nhỏ hơn 1?
_lưu ý hs khi so sánh lũy thừa với cùng số mũ
_phát biểu =1
_phát biểu
IV. Củng cố: (4’)
+ Nhắc lại các trường hợp tìm tập xác định của hs lũy thừa
+ Nhắc lại công thức đạo hàm của hs lũy thừa
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các t/c của hs lũy thừa, các bước khảo sát hs lũy thừa.
+ Soạn trước bài Logarit: khái niệm; các t/c; các qui tắc tính logarit
Bổ sung:
File đính kèm:
- 44-48_hslt.doc