Sự đb_nb của hs; cực trị; khảo sát và và vẽ đồ thị của hs
Khảo sát và vẽ đồ thị của hs; đk để điểm x0 là điểm cực trị của hs.
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 18 - Tuần 6: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18_Tuần 6
NS: 14/9/2009
ND: 21/9/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sự đb_nb của hs; cực trị; khảo sát và và vẽ đồ thị của hs
2. Kỹ năng:
Khảo sát và vẽ đồ thị của hs; đk để điểm x0 là điểm cực trị của hs.
3. Giáo dục:
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt kiến thức.
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại kiến thức chương I.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (10’)
+nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hs; đk để điểm x0 là điểm cực trị của hs?
+Tìm các khoảng đơn điệu của các hs y= -x3+2x2-x-7
+Tìm các điểm CĐ, CT của hs y= x4-2x2+2
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: sửa bt 6 sgk trg 45
Hs y=f(x)= -x3+3x2+9x+2
a. ks và vẽ đt (C) của hs
_yêu cầu hs lên bảng
_nhận xét, rút kinh nghiệm
_hs lên bảng
Hs1 trình bày sự biến thiên
Hs tìm giao điểm và vẽ đồ thị
_hs khác nhận xét
b. giải bpt f’(x-1)>0
Ta có f’(x) = -3x2+6x+9
= -3(x-1)2+6(x-1)+9
= -3x2 +12x
Û 0<x<4
_theo yêu cầu bài toán ta cần làm những gì?
_nhận xét và cho điểm
_tính đh rồi thay x-1 vào x
_giải bpt vừa tìm được
_1hs lên bảng trình bày
c. Viết pttt của (C) tại điểm có hđ x0 biết rằng f ’’(x0)= -6
gọi M0(x0;y0) là tiếp điểm, d là tt
ptd:
Ta có f’(x) = -3x2+6x+9
f”(x) = -6x +6
f”(x0) = -6 Û -6x0+6 =-6 Û x0 = 2
Þf(2) = 24 ;f’(2) = 9
PTTT là d: y= 9x+6
_nhắc lại dạng pttt?
_theo yêu cầu bài toán ta cần làm những gì?
_nhận xét, cho điểm
_pb:
_tính đh cấp 2 rồi thay x0 vào x=> tìm x0
_thay x0 vào hs tìm y0
_tìm hsg rồi viết pt
_các nhóm cùng làm, đại diện nhóm trình bày
10’
Hoạt động 1: sửa bt 3 sgk trg 45, kết hợp khảo sát
Hs y=
TXĐ: D=R\{2}
Hs đb trên từng khoảng xđ, hs ko có cực trị
y= -2 là TCN
x=2 là TCĐ
BBT
Đồ thị
Gđ với Ox: y=0=>x=
Gđ với Oy: x=0=>y=
_yêu cầu hs nhắc lại cách tìm, lên bảng trình bày
_nhận xét, cho điểm
_theo dõi hs khác làm bài, sửa sai
_1 hs phát biểu tại chổ
_1 hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét
_hs khác lên bảng hoàn thành bài khảo sát, vẽ đồ thị
_nhận xét bài trên bảng
IV. Củng cố: (4’)
+Nhắc lại các bước viết pttt của đường cong tại 1 điểm
+Viết pttt của đồ thị (C): y= 4x3+x song song đ.thẳng y=13x+1
V. Dặn dò:(1’)
+Ôn tập kiến thức chương I
+BTVN: 7,8,9,10 sgk trg 45,46
Bổ sung:
Tiết 19_Tuần 7
NS: 14/9/2009
ND: 21/9/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
cực trị; khảo sát và và vẽ đồ thị của hs
2. Kỹ năng:
Khảo sát và vẽ đồ thị của hs; đk để điểm x0 là điểm cực trị của hs.
3. Giáo dục:
Biết nhận dạng bài tập
Cẩn thận, chính xác
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt kiến thức.
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại kiến thức chương I.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hs; đk để điểm x0 là điểm cực trị của hs?
+ks sbt và vẽ đồ thị của hs y = x3+3x2+1
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
Hoạt động 1: sửa bt 7 sgk trg 45
a. tận dụng KTBC
_vận dụng hình vẽ của KTBC
b. Dựa vào (C) biện luận theo m số nghiệm pt x3+3x2+1=m/2 (*)
Số nghiệm pt(*) là số gđ của
(C): y=x3+3x2+1 và đt d: y=m/2
*m10 pt(*) có 1 nghiệm
*m=2 v m=10 pt(*) có 2 nghiệm
*2<m<10 pt(*) có 3 nghiệm
_nhắc lại các bước làm ?
_1 hs phát biểu tại chổ
_1 hs lên bảng trình bày
_hs nhận xét
c. Viết pt đ.thẳng đi qua CĐ và CT của hs
CĐ(-2;5) CT(0;1)
Đ.thẳng đi qua CĐ và CT là
_công thức viết pt đ.thẳng qua 2 điểm ở lớp 10
_pb
_1 hs lên bảng viết pt
10’
Hoạt động 2: sửa bt 8 sgk trg 46
Hs y=f(x)=x3-3mx2+3(2m-1)x+1
a. m=? để hs đb trên TXĐ
y’= 3x2-6mx+3(2m-1)=3(x2-2mx+2m-1)
Để HS đồng biến trên tập xác định thì y’>0 "x Ûm2-2m+1£ 0 Û m=1
_khi nào hs đb trên TXĐ của nó
_hd hs thực hiện
_khi đh của hs là không âm trên TXĐ
_1hs tính đh
_hs khác tìm m theo hd
b. m=? hs có 1 CĐ và 1CT
Để HS có CĐ và CT thì PT y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt Û (m-1)2 > 0 Ûm ¹ 1
_khi nào hs có CĐ và CT
_khi đh có 2 nghiệm phân biệt
c. m=? để f’’(x)>6x
f’(x) = 3x2-6mx+3(2m-1)
y”= 6x-6m
y”>6xÛ6x-6m>6x Û m<0
_hd thực hiện
_nhận xét
_các nhóm cùng thực hiện, 1 nhóm đại diện trình bày
_nhóm khác nhận xét
10’
Hoạt động 3: sửa bt 9 sgk trg 46
a. đồ thị hs
_yêu cầu hs khảo sát
_nhận xét
_các nhóm cùng làm
_đại diện 1 nhóm trình bày
b. viết pttt của (C) tại điểm có hđ là nghiệm của pt f ’’(x)=0
gọi M0(x0;y0) là tiếp điểm, d là tt
ptd:
ta có y”= 6x2 -6
y” = 0 Û 6x2 -6 =0 Û x= ± 1; y(± 1) = -1
có 2 tiếp điểm là M0(1;-1) M0’(-1;-1)
PTTT tại M0 là y= -4x+3
PTTT tại M0’ là y= 4x+3
_theo YCBT ta làm những gì?
_hd hs yếu làm bài tập
_nhận xét, cho điểm bài trên bảng
_tính đh cấp 2 rồi thay x0 vào x =>tìm x0
Tìm y0 bằng cách thay x0 vào hs rồi viết pt
_1hs lên bảng
c. Biện luận theo m số nghiệm pt
x4-6x2+3=m
pt Û (*)
Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị hs y= với đth y =
* m<-6 :PTVN
* m= -6, m=3/2 pt có 2 nghiệm
*-6<m<3: pt(*) có 4 nghiệm
_hd hs thực hiện
_tổng kết
_Biến đổi pt sao cho VT là hs vừa khảo sát, VP là đ.thẳng nằm ngang
_1 hs kẻ bảng, điền dữ liệu vào
_1hs tổng kết
_nhận xét
IV. Củng cố: (4’)
+Nhắc lại các bước của bài toán biện luận số nghiệm pt
+Số gđ của đồ thị hs y=(x-3)(x2+x+4) với trục hoành là: A. 2 B. 3 C. 0 D. 1
V. Dặn dò:(1’)
+Ôn tập kiến thức chương I, tiết sau KT
+Soạn trước bài lũy thừa: chú ý các t/c của lũy thừa
Bổ sung:
File đính kèm:
- 35-38_ontap.doc