Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 16: Ôn tập chương I

Câu hỏi 1:
Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến?

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 16: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi 1: Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến? Kiểm tra bài cũ: + f(x) đồng biến trên khoảng K ↔ f’(x)≥0, + f(x) nghịch biến trên khoảng K ↔ f’(x)≥0,Trả lời câu hỏi 1:(f’(x)=0 tại hữu hạn điểm trên K)Câu hỏi 2: Nêu điều kiện đủ để hàm số có cực trị ?2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị:Dấu hiệu 1: * f’(x) đổi dấu từ (+) sang (-) tại điểm x0 thì x0 là điểm cực đại. * f’(x) đổi dấu từ (-) sang (+) tại điểm x0 thì x0 là điểm cực tiểu.Dấu hiệu 2: * x0 là điểm cực đại * x0 là điểm cực tiểu Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG II. Tổng hợp về tính đơn điệu và sự tồn tại cực trị của hàm đa thức bậc 3 y’ = 0 Cã Hai nghiÖm ph©n biÖty’ = 0 cã nghiÖm kÐpy’ = 0 v« nghiÖma > 0a 0 hoặc b=0 thì hàm số chỉ có một cực trị- Nếu a.b<0 thì hàm số có 3 cực trị.3. Tìm m để hàm số sau có đúng 1 cực trị: GiảiTXĐ: D=RHàm số có đúng một cực trị  y’ có một nghiệm duy nhất  m 0Vậy với m 0 thì hàm số có đúng một cực trịCủng cố bài học:Qua bài học các em cần nắm vững:Điều kiện hàm số bậc 3 luôn đồng biến trên R. 2) Điều kiện hàm số bậc 3 luôn nghịch biến trên R.3) Điều kiện hàm số bậc 3 có CĐ, CT.4) Điều kiện hàm số bậc 3 không có CĐ, CT.5) Điều kiện để hàm trùng phương có 1 (hoặc 3) cực trị.Bài tập về nhà: 1. Bài 8 (SGK - 44)2. Bài 10 (SGK – 46)3. Các bài trong sách bài tập: 1. 29; 1.31; 1.33; 1.34Bài tập trắc nghiệm: 1. Số điểm cực trị của hàm số: A. 3 B. 1 C. 2 D. 02. Hàm số Đồng biến trên khoảng:A. B. C. D. 3. Số điểm cực trị của hàm số: A. 0 B. 1 C. 2 D. 34. Số điểm cực trị của hàm số: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3Đáp án: CĐáp án: DĐáp án: BĐáp án: A* Điều kiện để hàm số luôn đồng biến (nghịch biến) trên TXĐ của nó ?+f(x) đồng biến trên D↔f’(x)≥0,+f(x) nghịch biến trên D↔f’(x)≥0, (f’(x)=0 tại hữu hạn điểm trên D)Câu hỏi 2: Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ xét dấu đạo hàm f’(x)? + Tìm TXĐ, tính f’(x).+ Tìm điểm tại đó f’(x)=0 hoặc f’(x) không xác định.+ Lập bảng xét dấu f’(x).+ KL: (Dựa vào dấu hiệu tồn tại cực trị để kết luận).

File đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG 1.ppt