Sơ đồ khảo sát hàm số chung
Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba
Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.
Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp
Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
Tính logic , chính xác
Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiết 12 - Tuần 4 - Bài 5 : Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12_Tuần 4
NS: 31/8/2009
ND: 7/9/2009
§5. KHẢO SÁT SBT & VẼ ĐỒ THỊ HS
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sơ đồ khảo sát hàm số chung
Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
2. Kỹ năng:
Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba
Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.
Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp
3. Giáo dục:
Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
Tính logic , chính xác
Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ các bước khảo sát
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại ks hs ở lớp 10.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y= x2 - 4x + 3
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: đưa đến sơ đồ khảo sát chung các hs
I. Sơ đồ khảo sát hs
Sơ đồ sgk trg 31
Chú ý: sgk trg 31
_từ KTBC GV dẫn hs đến sơ đồ khảo sát chung
_treo bảng phụ sơ đồ
_ghi nhận các bước
_nhắc lại cách tìm giao điểm của đt với các trục tọa và hs chẵn_lẻ
25’
Hoạt động 2: hướng đến khảo sát hàm cụ thể bậc ba
II. ks 1 số hàm đa thức_phân thức
1. Ks hs y=ax3+bx2+cx+d (a0)
VD1: ks và vẽ đồ thị hs y=x3+3x2-4
* TX Đ :D=R
* Chiều biến thiên:
y’ = 3x2 + 6x.
y’ = 0 ó3x2 + 6x = 0
ó x = 0, x = -2
( x3 + 3x2 - 4) = - ¥
(y= x3 + 3x2 - 4) = +¥
BBT
Hs tăng trên các khoảng (-¥ ;-2 ), ( 0;+¥)
Hs giảm trên khoảng ( -2; 0 )
CĐ(-2;0) , CT(0;-4)
*Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x = 0 => y = -4
Giao điểm với Ox: y = 0 =>
Điểm uốn U(-1;-2)
Đồ thị là hình bên
_treo bảng phụ: sơ đồ ks tổng quát rồi giải thích
_hướng dẫn hs các bước ks
_kết hợp hs trên bảng và hs khác trên lớp
_hướng dẫn hs căn theo bbt và điểm đặc biệt vẽ đồ thị
_chú ý hs dựa vào dấu của a nhận dạng đồ thị
_không cần ghi, chỉ cần pp
_tham khảo sgk lên bảng trình bày theo trình tự của bài toán ks
_góp ý xây dựng bài hoàn chỉnh
_vẽ đồ thị theo hd
_chú ý đồ thị hs b3 đx nhau qua điểm uốn U
_Nếu hs có 2 cực trị thì điểm đx là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm cực trị
VD2: ks vẽ đồ thị hs y= - x3 + 3x2 – 4x+2
*TXĐ: D=R
* Chiều biến thiên: y’= -3x2 +6x - 4
y’ < 0,
;
BBT
x
-¥ +¥
y’
-
y
+¥
-¥
Hs nb trên R. HS không có cực trị.
* Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x=0 => y=2
Giao điểm với Ox: y=0 => x=1
Điểm uốn U(1;0)
Đồ thị là hình bên
_cho hs nhận dạng đồ thị
_hd hs lên bảng thực hiện
_nhận xét và cho điểm
_đại diện hs lên bảng
_các nhóm cùng thực hiện
_các nhóm nhận xét bài trên bảng
IV. Củng cố: (4’)
+ Gv nhắc lại các bước KS VĐT hàm số và dạng đồ thị hàm số bậc 3. Treo bảng phụ lục 1
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các bước ks và vẽ đồ thị hs b3 .
+ BTVN: 1 sgk trg 43. Soạn trước phần ks hs trùng phương
Phụ lục 1
a>0
a < 0
y' có 2 nghiệm phân biệt
y' có nghiệm kép
y' vô nghiệm
Bổ sung:
Tiết 13_Tuần 5
NS: 31/8/2009
ND: 7/9/2009
§5. KHẢO SÁT SBT & VẼ ĐỒ THỊ HS (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương, nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số
2. Kỹ năng:
Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp
3. Giáo dục:
Rèn luyện tư duy logic
Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị
Tích cực trong học tập
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ các dạng đồ thị
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại các bước khảo sát hs.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Nêu các bước khảo sát hàm số ?
+ Cho h/s y = f(x)= - 2 -+3 . Hãy tính f(1)=? Và f(-1)=? Nhận xét điều gì?
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: áp dụng các bước ks để ks hàm trùng phương
2. hs y = a (a
VD1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của h/s y=
* TXĐ: D=R
* Chiều biến thiên :
. , x=0
;
BBT
Hs đb trên các khoảng (-1;0) ; (1;+)
Hs nb trên các khoảng (-;-1); (0;1)
*Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x=0 =>y= -3
Giao điểm với Ox: y=0 =>x= -,x=
Đồ thị đối xứng qua trục tung Oy
_treo bảng phụ ks tổng hs trùng phương và giải thích
_hd làm vd cụ thể
_hãy tính f(-x) ? Nhận xét gì về điều trên? Rút ra được điều gì về đồ thị hs?
_hd vẽ đồ thị
_ko ghi chép, chú ý pp
_Thực hiện các bước khảo sát dưới sự hướng dẫn của GV
_1hs lên bảng tính giới hạn
_1 hs lập BBT
_1 hs tìm giao điểm các trục tọa độ
_Vì f(-x)=
f(x)=
nên hslà hs chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy
15’
Hoạt động 2: tìm hiểu vd về sự suy biến của đồ thị hs trùng phương
VD2: Khảo sát sbt và vẽ đồ thị hàm số:
y= --x+
Giải:
*TXĐ: D=R.
*Sự biến thiên : y’= -2x-2x
y’ =0 x=0
;
BBT:
*Đồ thị
Giao điểm với Oy : x=0 => y=3/2
Giao điểm với Ox : y=0 => x=
Đồ thị hs đx qua trục Oy
_Hướng dẫn các nhóm cùng thực hiện
_Qua 2vd trên có nhận xét gì về dấu của a,b với số điểm cực trị của hs?
_chú ý hs dựa vào dấu của a, b nhận dạng đồ thị
_Mỗi nhóm cùng thực hiện
_Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
_nếu a,b trái dấu thì hs có 3 cực trị, nếu a,b trái dấu thì hs có 1 cực trị
IV. Củng cố: (4’)
+ Gv nhắc lại các bước KS VĐT hàm số và dạng đồ thị hàm số bậc 4.Treo bảng phụ lục
+ Nhận dạng đồ thị của các hs sau đây
a. y= b. y= - c. y = x4 – 5x2 d. y = - x4 + x2-1
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các bước ks và vẽ đồ thị hs trùng phương .
+ BTVN: 2 sgk trg 43. Soạn trước phần ks hs phân thức (bậc nhất/ bậc nhất)
Phụ lục
a>0
a < 0
y' có 3 nghiệm phân biệt
y' có1 nghiệm
Bổ sung:
Tiết 14_Tuần 5
NS: 2/9/2009
ND:9/9/2009:
§5. KHẢO SÁT SBT & VẼ ĐỒ THỊ HS (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố sơ đồ khảo sát hàm số đã học.
Nắm được dạng và các bước khảo sát hàm phân thức
2. Kỹ năng:
Nắm vững, thành thạo các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Trên cơ sở đó biết vận dụng để giải một số bài toán liên quan.
3. Giáo dục:
Rèn luyện tư duy logic
Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị
Tích cực trong học tập
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ các dạng đồ thị
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại các bước khảo sát hs.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Nêu các bước khảo sát hàm số ?
+ Tìm tiệm cận của đồ thị hs
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: áp dụng các bước ks để ks hàm số bậc nhât / bậc nhất
3. hs
VD1: Khảo sát sbt và vẽ đồ thị của hàm số
* TXĐ:
* Sự biến thiên:
<0
Hs nb trên từng khoảng
hàm số không có cực trị.
; TCĐ : x= -1
TCN : y= -1
BBT:
* Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x=0 => y= 2
Giao điểm với Ox: y=0 => x= 2
Đồ thị hs bậc nhất đx qua giao điểm I của 2 tiệm cận
_treo bảng ks tổng quát
_ứng dụng qua các vd cụ thể
_Yêu cầu tất cả hs cùng khảo sát
Hd lại kĩ năng lấy đh hàm b1/b1
_vận dụng KTBC tìm tiệm cận
_hd hs nhận thấy đồ thị hs đx nhau qua giao điểm 2 TC
_không ghi chép, chỉ cần nắm pp
_1 hs lên tính đạo hàm và nhận xét dấu của nó
_ghi nhận đồ thị hs bậc nhất / bậc nhất có TCĐ và TCN
_1 hs lên tìm giao điểm với các trục tọa độ
_vẽ đồ thị hs theo hướng dẫn của GV
15’
Hoạt động 2: củng cố đồ thị hs qua vd
VD1: Khảo sát sbt và vẽ đồ thị của hàm số
* TXĐ:
* Sự biến thiên:
>0
Hs đb trên từng khoảng
hàm số không có cực trị.
TCĐ : x= 1
TCN : y= 1
BBT:
* Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x=0 => y= -1
Giao điểm với Ox: y=0 => x= 1
Đồ thị hs bậc nhất đx qua giao điểm I của 2 tiệm cận
_hd các nhóm cùng làm bài tập
_hd các hs yếu
_nhận xét và củng cố
_các nhóm cùng làm bài
_1 nhóm lên bảng trình bày
Hs1 trình bày sự biến thiên
Hs2 trình bày tiệm cận
Hs3 vẽ đồ thị
_các nhóm khác nhận xét
IV. Củng cố: (4’)
+ treo bảng phụ lục, hd hs nhận dạng đồ thị hs.
+ Nhận dạng đồ thị, tiệm cận của đồ thị các hs sau đây
a. b.
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các bước ks và vẽ đồ thị hs bậc nhất / bậc nhất .
+ BTVN: 2 sgk trg 43.
Phụ lục
ad – bc >0
ad - bc < 0
Bổ sung:
Tiết 15_Tuần 5
NS: 7/9/2009
ND: 14/9/2009
§5. KHẢO SÁT SBT & VẼ ĐỒ THỊ HS (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường bất kì.
Biện luận số nghiệm của ph.trình dựa vào đồ thị.
2. Kỹ năng:
Dựa vào đồ thị hs biện luận số nghiệm của ph.trình.
3. Giáo dục:
Rèn luyện tư duy logic
Tích cực trong học tập
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ bảng biện luận cho hs điền vào
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đường.
Soạn bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Nêu các bước khảo sát hàm số ?
+ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường y = x2+2x-3 và y= -x2-x+2
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
Hoạt động 1: tiếp cận bài toán biện luận thông qua vd
III. Sự tương giao của các đồ thị
Giả sử ta có hai HS y = f(x) (C1) và
y = g(x) (C2)
Để tìm hoành độ giao điểm của 2 đồ thị (C1) và (C2) ta giải PT f(x) = g(x)
Nếu PT trên có các nghiệm x0, x1, Khi đó giao điểm của (C1) và (C2) là M0, M1..
_treo bảng phụ minh họa đồ thị (phụ lục 1)
Hoặc dùng phần mềm Geogebra minh họa cho hs thấy
_thông qua KTBC gợi mở bài toán tương giao
_hd hs tìm hiểu bài toán tương giao của 2 đồ thị
_tái hiện lại cách tìm tọa độ giao điểm của 2 đường ở lớp 10
_nắm pt f(x)=g(x) gọi là pt hoành độ giao điểm của (C1) và (C2)
VD: CMR đồ thị (C) của HS luôn cắt đường thẳng y= m-x với mọi m
Giải
Đặt d: y = m-x
Pt hđgd của (C) và d là :
("x¹ -1)
Ûx2 +(2-m)x-m-1 = 0 ("x¹ -1)
D= m2 +8 > 0 với mọi m
Vậy đồ thị (C) của HS luôn cắt đường thẳng y= m-x với mọi m
_khi nào thì đt luôn cắt đường cong nói trên?
_yêu cầu hs lập pt hđgđ
_khi nào pt có 2 nghiệm phân biệt?
_củng cố
_khi pt hđgđ của nó luôn có nghiệm
_hs lập ph.trình hđgđ, biến đổi về dạng b2
_khi với mọi m
15’
Hoạt động 2: tìm hiểu pp biện luận số nghiệm phương trình
VD: Cho hs y= x3+3x2-2 (C)
a. Vẽ đồ thị (C)
b. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của pt: x3+3x2-2 = m (*)
Giải
*TXĐ: D = R
*Chiều biến thiên
y’ = 3x2 +6x. y’= 0 Û x = 0; x= -2
BBT:
Hs đb trên các khoảng (-;-2) ,(0;+)
Hs nb trên khoảng (-2;0)
CĐ(-2;2) CT(0;-2)
*Đồ thị:
Giao điểm với Oy: x=0 => y=-2
Giao điểm với Ox: y=0 => x= -2.7, x=0.7 , x= -1
Điểm uốn U(-1; 0)
Đồ thị hình bên
b/ Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của (C): y= x3+3x2-2 và đường thẳng d: y = m
vậy:
m2: (*) có một nghiệm
m= -2 v m=2: (*) có hai nghiệm
-2<m<2: (*) có 3 nghiệm
_yêu cầu tất cả hs cùng khảo sát
_Vẽ thêm các đường thẳng ngang và mô tả bằng thước đt di động
(hoặc dùng phần mềm Geogebra cho hs thấy trực quan)
_treo bảng phụ bảng biện luận, hd hs diền vào bảng
_kđ biện luận và kết luận là quan trọng
_hs1 lên bảng xét sự biến thiên
_hs2 vẽ đồ thị
_hs khác xem bài soạn nhận xét
_hs quan sát gv hướng dẫn
_hs điền dữ liệu vào bảng theo hướng dẫn
IV. Củng cố: (4’)
+ Gv nhắc lại các bước biện luận số nghiệm của ph.trình.
+ Treo bảng phụ hình vẽ phụ lục số 2. Biện luận theo m số nghiệm ph.trình x3+3x2+1-m=0
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các bước ks và pp biện luận theo m số nghiệm phương trình .
+ BTVN: 4,5,6,7 sgk trg 44. Ôn tập lại kiến thức chương I, chuẩn bị kiểm tra
Phụ lục số 1 Phụ lục số 2
tọa độ giao điểm của (C1) và (C2) biện luận số nghiệm pt
Bổ sung:
Tiết 16_Tuần 6
NS:7/9/2009
ND: 14/9/2009
§5. BÀI TẬP
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của hs.
Ôn tập bài toán tương giao của các đồ thị.
2. Kỹ năng:
Khảo sát và vẽ đồ thị của hs; biện luận số nghiệm của ph.trình.
3. Giáo dục:
Rèn luyện tư duy logic
Tích cực trong học tập
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt các bước khảo sát, biện luận số nghiệm của ph.trình
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại các bước khảo sát hs.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Nêu các bước khảo sát hàm số ?
+ Khảo sát và vẽ đồ thị của hs y= x3-3x2+5 , y= 2x2-x4
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
Hoạt động 1: sửa bài tập 4 SGK trg 44
a. x3-3x2+5=0 (*)
Số nghiệm pt (*) là số gđ của
(C): y=x3-3x2+5 và trục hoành Ox: y=0
Pt có nghiệm duy nhất
c. 2x2-x4= -1 óx4-2x2-1 = 0 (*)
Số nghiệm pt (*) là số gđ của
(C): y=x4-2x2 -1 và trục hoành Ox: y=0
Pt có 2 nghiệm
_tận dụng đồ thị ở KTBC nhận xét số gđ từ đó suy ra số nghiệm pt(*)
_hd học sinh sửa bài tập
_hs sửa bài tập chuẩn bị trước ở nhà
_2 hs nhận xét số gđ từ đồ thị ở KTBC rồi suy ra số nghiệm
15’
Hoạt động 2: sửa bài tập 5 SGK trg 44
a. ks sbt và vẽ đồ thị hs y= -x3+3x+1
_yêu cầu hs lên bảng trình bày
_nhận xét bài giải
_dựa vào đồ thị trên yêu cầu hs thực hiện câu b
_trình bày bài giải ở nhà
hs1 xét sbt
hs2 vẽ đồ thị
b. Biện luận theo m số nghiệm của ph.trình x3-3x+m =0
pt ó-x3+3x+1= m+1 (*)
số nghiệm pt(*) là số gđ của
(C): y= -x3+3x+1 và đt d:y=m+1
m2 pt(*) có 1 nghiệm
m= -2 v m=2 pt(*) có 2 nghiệm
-2<m<2 pt(*) có 3 nghiệm
_nhận xét bài giải, kết luận, cho điểm
_giảng lại cách thực hiện
_xung phong lên bảng trình bày bài giải chuẩn bị ở nhà
15’
Hoạt động 3: sửa bài tập 6 SGK trg 44
Hs
a. CMR với mọi m , hs luôn đb trên mỗi khoảng xác định.
Vậy hs luôn đb trên mỗi khoảng xác định của nó.
_hs đb trên mỗi khoảng xđ khi và chỉ khi nào?
_khi đh luôn dương trên mỗi khoảng xác định
_hs tính đh và nhận xét dấu đh
b. Xác định m để TCĐ của đồ thị đi qua điểm
ph.trình TCĐ:
A thuộc TCĐ ó-1 = -m/2 óm=2
_yêu cầu hs tìm tiệm cận đứng
_đk nào nói lên điểm thuộc đường?
_1 hs tìm tiệm cận đứng
_nhận xét
_tọa độ điểm thỏa mãn pt của đường
c. ks sbt và vẽ đồ thị hs khi m=2
với m=2 ta có
_yêu cầu các nhóm cùng khảo sát
_nhận xét, rút kinh nghiệm
_đại diện 1 nhóm trình bày
Hs1 xét sự biến thiên
Hs2 tìm tiệm cận
Hs3 vẽ đồ thị
IV. Củng cố: (4’)
+ Gv nhắc lại các bước khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và các bước biện luận số nghiệm pt.
+ cmr với mọi m TCN của đồ thị hs luôn đi qua điểm B
V. Dặn dò:(1’)
+ Về nhà học bài kỹ các bước ks và vẽ đồ thị hs, các bước biện luận số nghiệm pt.
+ BTVN: 7,8,9 sgk trg 44.
Bổ sung:
Tiết 17_Tuần 6
NS: 9/9/2009
ND: 16/9/2009
§5. BÀI TẬP (tt)
I_ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của hs.
Luyện tập các bài toán liên quan đến khảo sát và vẽ đồ thị.
2. Kỹ năng:
Khảo sát và vẽ đồ thị của hs; thành thạo các bài toán liên quan đến bài toán ks.
3. Giáo dục:
Rèn luyện tư duy logic
Tích cực trong học tập
II_ Chuẩn bị:
GV
HS
Giáo án, sgk, phấn màu, thước.
Bảng phụ tóm tắt đk để hs có cự trị
Bảng phụ củng cố.
Ôn tập lại các bước khảo sát hs.
Làm bài trước ở nhà.
III_ Hoạt động dạy_học:
KTBC: (5’)
+ Nêu các bước khảo sát hàm số ?
+ khảo sát và vẽ đồ thị của hs y=
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
Hoạt động 1: sửa bài tập 7 SGK trg 44
Hs
a. Xác định m để đồ thị đi qua (-1;1)
Đồ thị đi qua (-1;1) thì :
_Kết luận gì khi 1 điểm thuộc vào 1 đường?
_cách tìm m?
_tọa độ điểm thỏa mãn ph.trình của đường
_thế x= -1 và y=1 vào hs để tìm m
b. KSHS với m = 1
Với m = 1 thì
_tận dụng KTBC
_làm trước ở nhà
c. PTTT tại điểm có tung độ bằng
gọi M0(x0;y0) là tiếp điểm, d là tt
pt d:
Ta có
Có 2 tiếp điểm là M0 M’0
y’(1) =2 và y’(-1) = -2
PTTT tại M0 là
PTTT tại M’0 là
_yêu cầu nhắc lại công thức
_hd hs biện luận trước khi giải
_Theo gt ta có dữ liệu nào?
_cần tìm những gì?
_tổng hợp, kết luận pt tt
_hs phát biểu tại chổ
_đã cho y0 =7/4
_tìm x0, và y’(x0)
_1 hs tìm x0
_1 hs tìm hsg
_nhận xét
15’
Hoạt động 2: sửa bài tập 8 SGK trg 44
Hs y= x3 +(m+3)x2 +1 –m
a. xđ m để hs có CĐ là x= -1
Ta có y’ = 3x2 +2(m+3)x
y’(-1) = 0
khi đó y’=3x2 + 3x; y’=0 óx=0; x= -1
BBT:
Vậy với thì hs có CĐ là x= -1
_x0 là điểm cực đại của hs khi nào?
_hướng giải ntn?
_hd hs thực hiện
_lưu ý hs: do đh có dạng b2 khuyết hệ số tự do nên có thể tìm nghiệm của y’ rồi lập BBT bình thường
_hd hs về nhà giải theo dấu hiệu 2
_khi x0 là nghiệm phân biệt của đh và đh đổi dấu từ dương sang âm khi qua x0
_do -1 là nghiệm của đh nên thay vào đh=0, tìm được m, kiểm tra đh đổi dấu từ + sang –
_hs lên bảng giải, hs khác bổ sung nếu cần
_dấu hiệu 2:
b. xđ m để đồ thị hs cắt trục hoành Ox tại x= -2
Gọi A là giao điểm, ta có A(-2;0)
A thuộc (C) nên 0= -8+4(m+3)+1-m
ó m= -5/3
_Nếu gọi A là giao điểm thì điểm A có tọa độ ntn?
_pp tìm m
_hd hs cùng thực hiện
_A thuộc Ox nên A(-2;0)
_vì gđ thuộc đồ thị nên tọa độ thỏa mãn pt
10’
Hoạt động 3: sửa bài tập 9 SGK trg 44
Hs
a. m=? để (Gm) qua A(0;-1)
A thuộc (Gm) ó-1=2m-1óm=0
_điểm thuộc vào đường khi nào?
_tọa độ của nó thỏa mãn pt
_hs lên bảng trình bày
b. ks hs với m tìm được
với m=0 ta có hs
_hd hs về nhà khảo sát tiếp
_về nhà giải
c. Viết pttt của (G) tại giao điểm của nó với trục tung
giao điểm với Oy: x=0 =>y= -1
;
Pttt: y = -2x-1
_hãy cho biết pttt tại điểm thuộc đ.cong có dạng ntn?
_hd hs tìm tọa độ giao điểm
_nhận xét và cho điểm
_pt y=f’(x0)(x-x0) +y0
_hs lên bảng trình bày
IV. Củng cố: (4’)
+ Gv nhắc lại các bước khảo sát, vẽ đồ thị hàm số và đk để x0 là điểm cực trị, CT, CĐ.
+ Viết pttt của (C): y= tại các giao điểm của nó với trục Ox
V. Dặn dò:(1’)
+ Ôn tập kiến thức chương I
+ BTVN: 1-7 sgk trg 45, 46.
Bổ sung:
File đính kèm:
- 23-34_khaosat.doc