Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiệm cận

1.Đinh nghĩa:giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C) và M(x;y) là một điểm thay đổi trên (C).

a)Nhánh vô cực của đồ thị hàm số là gì?

Ta nói (C) có nhánh vô cực nếu ít nhất một trong hai tọa độ x, y dần tới ? và viết M??? x?? hoặc y??

b)Tiệm cận của đồ thị hàm số là gì?

Cho đường thẳng d

và MH = d(M,d)

D là tiệm cận của (C) ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Tiệm cận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OxyOxyOxyOxyQuan sát vị trí của các đồ thị màu hông với các đường thẳng màu vàngTiệm cận1.Đinh nghĩa:giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C) và M(x;y) là một điểm thay đổi trên (C).a)Nhánh vô cực của đồ thị hàm số là gì?Ta nói (C) có nhánh vô cực nếu ít nhất một trong hai tọa độ x, y dần tới  và viết M x hoặc yOxydMHMHMHMHMHMHCho đường thẳng d và MH = d(M,d)D là tiệm cận của (C)  Lim MH = 0M0M(C)b)Tiệm cận của đồ thị hàm số là gì?OxyOxyOxyOxyQuan sát vị trí của các đồ thị màu hồng với các đường thẳng màu vàngTiết:Tiệm cậnThiết kế và thực hiện:Nguyễn Thị VânGiáo viên:THPT Trần Hưng Đạo2.Các loại tiệm cậnGiả sử d là một tiệm cận của đồ thị hàm số y = f (x)a)Nếu d cùng phương với Oy ta gọi d là tiệm cận đứng..b) Nếu d cùng phương với Ox ta gọi d là tiệm cận ngang.c) Nếu d không thuộc hai loại trên ta gọi d là tiệm cận xiên.3.Dấu hiệu tiệm cận của đồ thị y = f (x).Định lý:Nếu lim f(x) =  xx0Thì d : x = x0 là tiệm cận đứng của (C).a) Tiệm cận đứngChứng minhĐịnh lý: Nếu lim f(x) =  xx0Thì d : x = x0 là tiệm cận đứng của (C).Oxyx0MxyHlim f(x) =   khi xx0 thì y = f(x) xx0=> M(x;y)  => đồ thị có nhánh vô cực Khi đó MH = |x-x0|0 (khi M(x;y) )lim MH = 0  d có phương trình x = x0 là một tiệm cận đứng của (C) MChứng minh3.Dấu hiệu tiệm cận của đồ thị y = f (x).(tiếp)Trắc nghiệm 1Hàm số y =x2 – 3x +1x-3(C)Kết luận nào sau đây đúng?a) (C) không có tiệm cận đứng.b) (C) có tiệm cận đứng phương trình là : x =- 3c) (C) có 2 tiệm cận đứng phương trình là : x = 3 và x = -3d) (C) có tiệm cận đứng phương trình là: x = 3dBài giải :lim x3x2 – 3x +1x-3=(C) có tiệm cận đứng phương trình là: x = 33.Dấu hiệu tiêm cận của đồ thị y = f (x).(tiếp)b) Tiệm cận ngangĐịnh lý: Nếu lim f(x) = y0 xThì d : y =y0 là tiệm cận ngang của (C).Chứng minhOxyy0MxyH MH = |y-y0|Vì lim f(x) = y0  khi x thì y = f(x) y0  y-y00  MH0 x=> d: y = y0 là một tiệm cận ngang của đồ thị (C)Trắc nghiệm 2Đồ thị hàm số nào có tiệm cận ngangx2 – 3x +1x-3a)y = – 3x +1x-3b)y = – 3x +13c)y = x2– 3x +1d)y = bBài giải :lim x – 3x +1x-3=- 3(C) có tiệm cận ngang phương trình là: y = - 33.Dấu hiệu tiêm cận của đồ thị y = f (x).(tiếp)c) Tiệm cận xiên.Cho đồ thị M(x;y)  (C) dần tới vô cực thì cả hai tọa độ x và y đều dần tới vô cực, Gọi d là đường thẳng có phương trình y = ax+bĐịnh lý:d là một tiệm cận của (C)  lim [ f(x) – (ax+b)] = 0 (*) x - lim [ f(x) – (ax+b)] = 0 (**) x + lim [ f(x) – (ax+b)] = 0 (***) x Nếu thỏa mãn (*) => d là tiệm cận xiên trái của (C)Nếu thỏa mãn (**) => d là tiệm cận xiên phải của (C)Nếu thỏa mãn (***) => d là tiệm cận xiên hai bên của (C),Nói tắt là tiệm cận xiên. lim [ f(x) – (ax + b) ] = 0 x+ d : y = ax + b là tiệm cận xiên của (C).OxyMxf(x)HPChứng minhM (x ; f(x) )(C),P (x ; ax+b ) ddMH = d(M,d) Là góc giữa d và Ox(/2)Tam giác vuông MHP có MH = MP cosD là t/c của (C)  lim MH = lim MP cos = 0 M+ M+ M(C) M(C) Lim MH = 0 M+ M(C)lim [f(x) – ( ax+b)] = 0 (*) x+3.Dấu hiệu tiệm cận của đồ thị y = f (x).(tiếp)c) Tiệm cận xiên.POxyy = f(x)dMxf(x)HM (x ; f(x) )(C)P (x ; ax+b ) dMH = d(M,d) Là góc giữa d và Ox(/2)Tam giác vuông MHP có MH = MP cosD là t/c của (C)  lim MH = lim MP cos  = 0 M- M- M(C) M(C) Lim MH = 0 M- M(C)lim [f(x) – ( ax+b)] = 0 (**) x - lim [ f(x) – (ax + b) ] = 0 x- d : y = ax + b là tiệm cận xiên của (C).Chứng minh3.Dấu hiệu tiệm cận của đồ thị y = f (x).(tiếp)c) Tiệm cận xiên.Trắc nghiệm 3Đồ thị hàm số nào có tiệm cận xiênx2 – 3x +1x-3a) y = – 3x +1x-3b)y = – 3x +13c)y = x2– 3x +1d)y = aBài giải :Ta viết lại y = x +1x-3lim x[(x +1x-3) – x]=lim x1x-3= 0(C) có tiệm cận xiên phương trình là: y = xBài tập về nhàBài I: Tìm tất cả các tiệm cận của các hàm số sau:1) y = x2 – 3x +1x +12) y = x2 - 5x +7x -13) y = x2 +4x +1x 4) y = x2 + 3x +31- 2x5) y = x2 – 2x +12x +16) y = x +1 +1x7) y = -x +1x-38) y = -x +3 -1x-39) y = x +3 -1x-3Bài II: Tìm tất cả các tiệm cận của các hàm số sau:1) y = – 3x +1x +12) y = - 5x +7x -13) y = 4x +1x 4) y = 3x +31- 2x5) y = – 2x +12x +16) y = 1 +1x7) y = 1x8) y = 3 -1x-39) y = -3 -1x+3mx3 - 1x2 – 3x+ 2Bài tập về nhàBài III:Tìm m để các hàm số sau:1.y =x2x - mcó tiệm cận2.y =2x2-3x +mx - m không có tiệm cận đứng.3.y =x2+mx - 1x - 1có tiệm cận xiên tạo với 2 trục tọa độ một tam giáccó diện tích bằng 8.Bài IV:Tìm các tiệm cận tuỳ theo m của các hàm số sau:1.y =2x2-3x +mx - m2.y =x+2x2 – 4x+ m3.y =Bài V:Lấy điểm M bất kỳ thuộc đồ thị (C) của hàm số y = f(x) =x2+3x - 1x - 2CMR: Tích các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của (C) luôn không đổiTrắc nghiệm 4

File đính kèm:

  • pptTiiem cani T12 cua Van THD HP.ppt