Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Lũy thừa – hàm số mũ , hàm số logarit
Giải pt mũ :
Đưa về dạng cơ bản :
* ax = ab x=b đk: 0 < a 1
* ax = c (*)
¯ Nếu c 0 (*) vô nghiêm
¯ Nếu c > 0 thì ax = c
Đưa về cùng một cơ số :
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Lũy thừa – hàm số mũ , hàm số logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ , HÀM SỐ LOGARIT
Lũy thừa thừa với số mũ nguyên
Định nghĩa: an = , a Ỵ R, n Ỵ N*.
Khi a ¹ 0 ta có a0 = 1 , a-n = , a-1 =
Tính chất: với a,b ¹ 0 , m,n ỴZ ta có:
Căn bậc n:
;
Tínhchất :
+ a > 1: m > n Þ am > an
+ 0 n Þ am < an
+ 0 0 ;
* ax > bx khi x < 0
HÀM SỐ LOGARIT:
1. Đ/n : y = logax ( 0 <a ¹1) TXĐ: R*+ ; TGT: R
logax = y Û ay = x
Nếu : a > 1 HS: đồng biến trên R*+ ;
Nếu: 0 < a < 1 HS nghịch biến trên R*+
2. Công thức về logarit : 0 < a ¹ 1
loga1 = 0; logaa = 1;
( x > 0)
, ( x1,x2 > 0 )
, (x1,x2 > 0 )
(x > 0)
(x,b > 0 )
Giải pt mũ :
FĐưa về dạng cơ bản :
* ax = ab Û x=b đk: 0 < a ¹ 1
* ax = c (*)
Nếu c £ 0 (*) vô nghiêm
Nếu c > 0 thì ax = c Û
FĐưa về cùng một cơ số :
F Đặt ẩn phụ : t= ax ( đk t > 0) đưa về pt đại số với ẩn t .
F Dùng PP: Logarit hóa 2 vế theo cơ số a.
F Đóan nghiệm và CM nghiệm đó duy nhất.
F Bằng phương pháp đồ thị
Giải pt Logarit
FĐưa về dạng cơ bản :
* logax = logab Û x = b đk (0 0)
* logax = c Û x= logac đk (0 < a ¹ 1 )
FĐưa về cùng một cơ số dạng :
Đk: g(x) ³ 0 ; 0 <a ¹ 1
Gpt: f(x)=g(x)
F Đặt t = logax đưa pt đại số với ẩn t
F Đoán nghiệm và CM nghiệm đó duy nhất.
F Bằng phương pháp đồ thị
Bất pt mũ :
Bất pt Logarit :
- Biến đổi đưa về
Dạng 1: af(x) >ag(x) (*) (0<a ¹1)
+ Nếu a>1 thì (*) Û f(x) > g(x)
+ Nếu 0<a<1 thì (*) Û f(x) < g(x)
Dạng 2: af(x) >c (0<a ¹1)
+ Nếu a>1 thì (*) Û f(x) > logac
+ Nếu 0<a<1 thì (*) Û f(x) < logac
-Có thể đặt ẩn phụ
-Biến đổi đưa về
Dạng 1:logaf(x) >logag(x) (*) (0<a ¹1)
+ Nếu a>1 thì (*)Û f(x) > g(x)
+ Nếu 0 g(x)
Dạng 2: logaf(x) > c (*) (0<a ¹1)
+ Nếu a>1 thì (*)Û f(x) > ac
+ Nếu 0<a<1 thì (*)Û f(x) < ac
-Có thể đặt ẩn phụ
BÀI TẬP
Câu 1.Tính
e)
Câu 2.Tìm x biết :
Câu 3.Rút gọn: Đặt t = xlogay( ĐS =1)
Câu 4. a) Cho biết log275 = a , log87 = b, log 2 3 = c Tính log635 theo a, b, c ĐS:= 3(ac + b ) /( 1+c)
b) Biết a = log315 . Tính log2515 theo a ĐS=a/2(a-1).
c)
Câu 5. Giải các phương trình sau:
a) 4x = 82x-3 b) 3x-1 = 182x.2-2x.3x+1 c ) (0.4)x-1=(6.25)6x-5
d) 2x.3.3x-2.5x+1 = 4000 e) 52x+1-3.52x-1 = 550
i) k)
Câu 6. Giải các pt :
a) 63-x=216 b) c) d)
e) f) g) h)
q) R) S)
Câu 7. Giải các phương trình sau ( HD : đặt ẩn phụ :)
a) 52x-2.5x-15 = 0 b)25x-6.5x+1 + 53 =0 c) 32+x + 32-x = 0
d) 4x+2x -6 = 0 e) f) 6.9x -13.6x + 6.4x = 0
h) k) l) 3.4x-2.6x = 9x
m) 8x – 4x = 2x n) p)
Câu 8. Giải các phương trình sau:
a)2x+3x=5x b) 4x+3x=5x c) d) 3x.2x2 = 1 e) 3x = x +5 f)4x = x+2
Câu 9.Giải các phương trình sau :
a)Log2(x-3) + log2(x-1) = 3 b)log2(x2+6x+1) = 3
c) d)
e) f) logx(4 -x) + logx(x+1) = 1
g) lg(x+1) – lg(2-x)+ lg2 = lg7 – lg4 h) log2(x – 1) = 6log x 2 k) lg2x – lgx3+2 = 0
l) 1 + log2(x-1) = logx-14 m) log3x+7(4x2+12x+9)+log2x+3(6x2+23x+21)=4
n) lg(x2+x-6) +x2+x-3 = lg(x+3) +3x 0)
p) q) 2x-lg(52x+x-2) = lg4x
r) 5lgx +xlg5 = 50 s) (5)7x=(7)5x t) u)
v) log 5-x(x2-2x+65)=2 x)
Câu 10.Bất phương trình mũ và logarit
a) b) c) d)
e) 3.52x-1-2.5x-10
Câu 11. Bất phương trình logarit
a) log4(2x2+3x+1)<log2(2x+2) b) c)log 3x-2 x<1
d)log2x (x2-5x+6) <1 e) f)
g) 2log5x-logx125<1 h) k)
l) m)
n)
Câu 12.Giải các hệ phương trình sau:
a) b) c)
d) e) f)
g)
File đính kèm:
- on tap logarit.doc