Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Cực trị của hàm số

Bài toán:

 1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau, hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các khoảng đã cho.

 a) y=-x2+1 trong khoảng (-;+)

 b) trong các khoảng

 2. Lập bảng biến thiên của các hàm số trên tương ứng với các khoảng đã cho.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Cực trị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CUÛA HAØM SOÁCÖÏC TRÒBài toán: 1. Dựa vào đồ thị của các hàm số sau, hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các khoảng đã cho. a) y=-x2+1 trong khoảng (-;+) b) trong các khoảng 2. Lập bảng biến thiên của các hàm số trên tương ứng với các khoảng đã cho.x - 0 + y’y1x 1/2 1 3/2 3 4 y’y4/301. Khái niệm cực trị của hàm số:Định nghĩa: Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp D và x0  D a) x0 là điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a;b) chứa x0 sao cho (a;b)  D và f(x) f(x0) với mọi x  (a;b) \{x0}. Ta nói hàm số đạt cực tiểu tại x0 f(x0) gọi là giá trị cực tiểu của hàm số ,ta viết yCT hoặc fCT2. Điều kiện cần để có cực trị:Định lý 1: Nếu f có đạo hàm tại xo và đạt cực trị tại xo thì f’(xo) =0Chứng minh: (xem SGK)Chú ý : Đảo lại của định lí là sai§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Hàm số y=x3Hàm số có đạo hàm triệt tiêu tại x=0 nhưng không có cực trị tại x=0.§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.có đồ thị: Ví dụ 1: Hàm số y = x3 tăng trên R . Có y’=3x2, .y’=0 x=0. Ví dụ 2: b) Hàm số §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Hàm số đạt cực đại tại x=2 ,cực tiểu tại x=0. Chú ý: là hàm không có đạo hàm tại x=0có đồ thị: Như vậy: Hàm số có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng không hoặc không xác định3)Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị:a) Nếu f’(x) >0; x(a; x0) và f’(x) 0; x(x0;b) thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.x a x0 b y’ + -yCĐx a x0 b y’ - +yCTChú ý: Tại x0 chỉ cần hàm số liên tục, không nhất thiết có đạo hàm§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Ta có BBT:Quy tắc 1: Để tìm cực trị hàm số ta làm các bước sau:Tìm y’Tìm các điểm xi (i=1, 2,...) tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm.Lập bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm.Từ Bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Bảng biến thiênx - -1 0 1 + y’ + 0 - - 0 +y -1 11 Hàm số đạt cực đại tại x=-1,yCĐ=-1 và đạt cực tiểu tại x=1,yCT=11§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Ví dụ 3: Tìm các điểm cực trị của hàm số:TXĐ: D=R\{0}Đạo hàm:Ví dụ 4: Áp dụng quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số: y=│x│Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp 1 trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f’(xo)=0 và f’’(xo)≠0 tại điểm xo.a) Nếu f’’(x0) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xo.Chú ý: Nếu f’’(x0)=0 thì trở lại dấu hiệu đủ thứ 1 Ví dụ 5: Hàm số y =x4 có y’’(0)=y’(0)=0 ,dấu hiệu đủ thứ 1 cho ta hàm đạt cực tiểu tại 0§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Định lý 3: (điều kiện đủ 2)Quy tắc 2: Để tìm cực trị hàm số ta làm các bước sau:Tìm f’(x)Tìm các nghiệm xi (i=1, 2,...) của phương trình f’(x)=0.Tìm f”(x) và tính f”(xi).* Nếu f’’(xi) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xi.§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Ví dụ 6: Dùng dấu hiệu đủ 2 tìm cực trị hàm số:1) y= x4-2x2-12) y= sin2x+x.Bài tập :BTSGKTìm m để hàm số y= x3-6x2+3(m+2)x-m-6.Hàm số có cực trị. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị .b) Có đồ thị cắt trục hoành 3 điểm phân biệt, 1 điểm, 2 điểm.§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Quy tắc 1: Để tìm cực trị hàm số ta làm các bước sau:Tìm y’Tìm các điểm xi (i=1, 2,...) tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm.Lập bảng biến thiên, xét dấu đạo hàm.Từ Bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Quy tắc 2: Để tìm cực trị hàm số ta làm các bước sau:Tìm f’(x)Tìm các nghiệm xi (i=1, 2,...) của phương trình f’(x)=0.Tìm f”(x) và tính f”(xi).* Nếu f’’(xi) 0 thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm xi.§2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Dạng 1: Tìm cực trị của hàm số. PP: Dùng dấu hiệu 1 hoặc dấu hiệu 2.Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đạt CĐ, CT hay đạt cực trị tại một điểm. PP: B1: Dùng dấu hiệu 1 lập phương trình hoặc dấu hiệu 2 lập hệ gồm phương trình và bất phương trình ẩn là tham số. B2: Giải để tìm giá trị của tham số. B3: Thử lại (khi sử dụng dấu hiệu 1).Dạng 3: CMR hàm số luôn có 1 CĐ và 1 CT. PP: Ta CM y’=0 luôn có 2 nghiệm phân biệt và qua 2 nghiệm đó y’ đổi dấu 2 lầnLuyện Tập: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Bài 1: Tìm cực trị của hàm số. Bài 2: Tìm cực trị của hàm số. Luyện Tập: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Bài 3: Cho hàm số: . Tìm m để 1) Hàm số đạt CT tại x=2. 2) Hàm số đạt CĐ tại x=2.Bài 4: Cho hàm số: . Tìm m để 1) Hàm số có 1 CĐ và 1 CT. 2) Hàm số có 1 CĐ, 1 CT và các cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ.Luyện Tập: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.Bài 5: Cho hàm số: . CMR hàm số đã cho luôn có 1 CĐ, 1CT và bình phương khoảng cách giữa 2 cực trị của hàm số bằng 20.Bài 6: Cho hàm số: . Tìm m để hàm số có 1 CĐ, 1 CT và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác vuông tại O.Luyện Tập: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.

File đính kèm:

  • pptCuc tri cua ham so(1).ppt