Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 6: Luyện tập

. Về kiến thức

 - Củng cố, bổ sung kiến thức của bài §6

 - Nhấn mạnh lại tính đối xứng đồ thị của hai hàm số qua các trục toạ độ.

2. Về kỹ năng

 - Biết chứng minh hai đồ thị đối xứng nhau qua trục tung, trục hoành

 - Biết vẽ đồ thị hàm số logarit, đồ thị hàm số mũ

 - Giải được các bất phương trình dựa vào đồ thị

3. Về thái độ, tư duy

 - HS có thái độ học tập tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới.

 - Biết vận dụng phương pháp vào bài tập ở mức độ cao hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/08/2008 ChươngII §6 LUYỆN TẬP (§6) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức - Củng cố, bổ sung kiến thức của bài §6 - Nhấn mạnh lại tính đối xứng đồ thị của hai hàm số qua các trục toạ độ. 2. Về kỹ năng - Biết chứng minh hai đồ thị đối xứng nhau qua trục tung, trục hoành - Biết vẽ đồ thị hàm số logarit, đồ thị hàm số mũ - Giải được các bất phương trình dựa vào đồ thị 3. Về thái độ, tư duy - HS có thái độ học tập tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. - Biết vận dụng phương pháp vào bài tập ở mức độ cao hơn. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ HS: Kiến thức đã học về hàm số mũ, hàm logarit. III. Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình 1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Quá trình kiểm tra bài cũ đan xen vào các hoạt động 3. Bài mới Hoạt động 1: Giải bài tập 60 SGK TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 10’ CH1: Điểm M(x, y) có điểm đối xứng qua trục Ox, Oy? CH2: Cho hai đồ thị (C) và (C’) đối xứng nhau qua trục Ox thì toạ độ các điểm thuộc hai đồ thị đó có dạng? Tương tự cho đối xứng qua Oy GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải câu a) SGK, rồi đưa ra kết quả. HS trả lời: - Nếu M(x, y) (C) thì M’(-x, y) (C’) khi (C) và (C’) đối xứng qua Oy - Tương tự, M’(x, -y) (C’’) đối xứng với (C) qua Ox. HS làm việc theo nhóm Bài 60: a) Chứng minh rằng đồ thị của hai hàm số đối xứng nhau qua trục Oy. Giải: Gọi (C) là đồ thị hàm số và (C1) là đồ thị hàm số Giả sử điểm M(x0, y0) (C) Ta có: Suy ra, M1(-x0, y0) (C1) Vậy (C) và (C1) đối xứng qua Oy Hoạt động 2: Giải bài tập 61 SGK 8’ 7’ CH1: Nhắc lại các đặc điểm chính của hàm số CH2: Theo bài tập thì a = ? dạng đồ thị của hàm số? GV sử dụng bảng phụ mô tả đồ thị hàm số sau khi HS giải xong CH3: Từ đồ thị hàm số hãy nhận xét khi nào y>0, y<0, -3<y<-1 ? CH4: Từ đó có tập nghiệm? CH5: Tương tự câu b) Từ đồ thị suy ra tập nghiệm của bất phương trình? - HS trả lời - HS trả lời - Làm việc theo nhóm và đưa ra kết quả HS quan sát đồ thị và trả lời HS trả lời 0<x<1 Bài 61: Vẽ đồ thị hàm số (Bảng phụ 1) a) Giải bất phương trình dựa vào đồ thị Giải: Dựa vào đồ thị hàm số Ta có bptr: Vậy tập nghiệm: T = (0; 1) b) Từ đồ thị, giải bptr Hoạt động 3: Giải bài tập 62 SGK 7’ CH1: Nêu các đặc điểm về hầm số y = ax CH2: Hàm số có cơ số a? Suy ra dạng đồ thị? GV goi HS giải CH3: Từ đồ thị hàm số . Nhận xét khi nào y>1, , y>3? Tập nghiệm của bptr ở câu a, b) HS trả lời a>1 HS: luôn đồng biến, đồ thị tăng trên R HS trình bày HS trả lời HS trả lời Bài 62 SGK * Vẽ đồ thị hàm số (GV sử dụng bảng phụ 2) Dựa vào đồ thị, giải bptr: a) b) V. Củng cố - Nhắc lại cách chứng minh hai đồ thị đối xứng qua Ox, Oy - Bài tập: Với giá trị nào của x, đồ thị hàm số nằm phía trên đường thẳng y = 4 VI. Bài tập nhà Vẽ đồ thị hàm số . Từ đó suy ra đồ thị hàm số y = 2x Với giá trị nào của x, đồ thị hàm số Nằm phía trên đường thẳng y = 2 Nằm phía trên đường thẳng

File đính kèm:

  • docChươngII ᄃ6.Luyen tap (bai 6) - gt 12.doc