Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 3: Nhị thức Niu - Tơn
I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU -TƠNCông thức trên được gọi là công thức nhị thức Niu-tơn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 3: Nhị thức Niu - Tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11C1CHƯƠNG II. TỔ HỢP-XÁC SUẤTBài 3: NHỊ THỨC NIU - TƠN Tính các tổ hợp sau?Tương tự hãy viết dạng khai triển của nhị thức (a+b)n?I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU -TƠNHệ quả:Áp dụng công thức khai triển trên với a = b = 1?Công thức trên được gọi là công thức nhị thức Niu-tơnTương tự hãy khai triển công thức trên với a = 1 và b = -1?2)1)(1)1. Khai triển biểu thức (a + b)52. Khai triển biểu thức (x- 2y)5(x- 2y)5= Ví dụ áp dụngChú ýTrong khai triển (a+b)n có bao nhiêu số hạng ? Trong biểu thức ở vế trái của (1): 1) Có n+1 số hạng Nhận xét gì về số mũ của a và b trong cùng một hạng tử trong khai triển trên ? 2)Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0 .Số mũ của b tăng dần từ 0 đến n,nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n ( quy ước a0 = b0= 1 với a,b khác 0)3)Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhauSố hạng tổng quát của khai triển có dạng nào ? gọi là số hạng tổng quát của khai triển4) Số hạng. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Số hạng tổng quát của khai triển là : =Số hạng không chứa x khi k thỏa mãn phương trình: 6 – 3k = 0Giải phương trình ta được được k = 2Vậy số hạng cần tìm là : Trong công thức nhị thức Niu-tơn,cho n = 0,1,2và xếp các hệ số thành dòng,ta nhận được tam giác sau đây,gọi là tam giác Pa-xcanII.TAM GIÁC PA-XCAN n = 0 1 n = 1 1 1 n = 2 1 2 1 n = 3 1 3 3 1 n = 4 1 4 6 4 1 n = 5 1 5 10 10 5 1 n = 6 1 6 15 20 15 6 1TAM GIÁC PA -XCAN Nhận xét 1. Từ công thức Suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó2.Qua cách xây dựng trên ta sẽ thiết lập được dòng thứ n + 1 của tam giác Pa-xcan nếu biết dòng thứ n3.Trong tam giác Pa-xcan mỗi số hạng ở hàng dưới bằng số đứng ngay trên nó cộng với số bên trái của số ngay trên nóCỦNG CỐ 161520làCâu 2. Khai triển (2x – 1)5 là:32x5 + 80x4 + 80x3 + 40x2 + 10x + 116x5 + 40x4 + 20x3 + 20x2 + 5x + 132x5 - 80x4 + 80x3 - 40x2 + 10x – 1-32x5 + 80x4 – 80x3 + 40x2 – 10x + 1Câu 1 : Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triểncủaTỔNG KẾTQua bài học này, các em cần nắm được những nội dung chính sau;Công thức khai triển nhị thức Niu- tơnCách tìm hệ số, số hạng của khai triểnQui tắc xây dựng tam giác Pa-xcanHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc kỹ lý thuyếtLàm các bài tập : 1,2,3,4 trang 58(SGK)Đọc trước bài: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ và trả lời các câu hỏi sau: 1)Thế nào là không gian mẫu,cho ví dụ? 2)Biến cố là gì ? Cho ví dụ 3) Biến cố đối và biến cố xung khắc khác nhau như thế nào?CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NHIỆT TÌNH THEO DÕI
File đính kèm:
- Bai 3Nhi thuc Niuton.ppt