Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 3: Lôgarit (Tiết 5)

 Cho hàm số y = x

 a)Với giá trị nào của thì hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

 b)Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 3: Lôgarit (Tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người dạy : Đặng Phước Tấn Lớp dạy : 12C9 Trường THPT BC Phan Bội Châu Gia Lai TIẾT DẠYMÔN : ToánGIÁO ÁN THAO GIẢNGKiểm tra bài cũ: Trả lời: Cho hàm số y = x∝ a)Với giá trị nào của α thì hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. b)Tính đạo hàm của hàm số đã cho.Hàm số đồng biến khi α > 0 và nghịch biến khi α 0 xét phương trình aα = b ta có 2 bài toán: Ta đã biết tính ở bài LŨY THỪA + Biết b tìm α ? + Biết α tìm b.1. Định nghĩa: Cho hai số dương a, b với a ≠ 1. Số  thỏa mãn đẳng thức a = b gọi là lơgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Ví dụ1: b) Cĩ các số x, y nào để 3x = 0, 2y = - 3 khơng ? Chú ý : Khơng cĩ lơgarit của số âm và 0.Giải: b) Khơng cĩ các số x, y nào để 3x = 0, 2y = - 3 (theo ĐN) §3. LÔGARIT I-KHÁI NIỆM LÔGARIT:2. Tính chất:I-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa: Cho hai số dương a, b với a ≠ 1. Ta có các tính chất sau: Chứng minh: Dùng định nghĩaVí dụ2:Tính:Giải: §3. LÔGARIT II-QUY TẮC TÍNH LÔGARIT:1. Lôgarit của một tích:Định lý 1: Chứng minh: (SGK)Chú ý: ĐL1 có thể mở rộng cho tích của n số dương:Lôgarit của một tích bằng tổng các lôgarit.Cho ba số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có: I-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất: §3. LÔGARIT2. Lôgarit của một thương:Định lý 2: Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit.Đặc biệt: Cho ba số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có :I-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất:II-Quy tắc tính lôgarit:1. Lôgarit của một tích: §3. LÔGARITVí du3ï:Tính:I-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất:II-Quy tắc tính lôgarit:1. Lôgarit của một tích:2. Lôgarit của một thương: §3. LÔGARITGiải:3. Lôgarit của một lũy thừa:Định lý 3: Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.Đặc biệt: Cho hai số dương a, b; a ≠ 1. Với mọi α, ta có Chứng minh:(SGK)I-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất:II-Quy tắc tính lôgarit:1. Lôgarit của một tích:2. Lôgarit của một thương: §3. LÔGARITVí du4ï:Tính: §3. LÔGARITI-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất:II-Quy tắc tính lôgarit:1. Lôgarit của một tích:2. Lôgarit của một thương:3. Lôgarit của một lũy thừa:Giải: Câu hỏi trắc nghiệm:Đáp án: B.Đáp án: A.A. 1+4a ;B. 2+a ;D. 1+2a ;D. 2+2a .Đáp án: D.1) A. 2 ;B. 3 ;C. 4 ;D. 5. 2)A. 4 ;B. C. 3 ;D.3) ChothìTÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC Bài tập về nhà : Giải các bài tập 1 ➾ 3 SGK trang 168. §3. LÔGARITI-Khái niệm lôgarit:1. Định nghĩa:2. Tính chất:II-Quy tắc tính lôgarit:1. Lôgarit của một tích:2. Lôgarit của một thương:3. Lôgarit của một lũy thừa:Xin kính chào Quý đại biểu , các thầy cô cùng toàn thể các em học sinh

File đính kèm:

  • pptLOGARIT(6).ppt