Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 1: Số phức (Tiếp)

2. Định nghĩa số phức:

3. Số phức bằng nhau:

4. Biểu diễn hình học của số phức:

5. Môđun của số phức:

6. Số phức liên hợp:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 1: Số phức (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THPT Nguyeãn Höõu ThoïLôùp 12C7Kính chaøo quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhGiáo viên: Lê Đào PhongCaùch trình chieáu giaùo aùn Ấn nút Enter để xuất hiện hiệu ứng tiếp theo. Khi vào bài mới, ấn nút Enter để xuất hiện từng mục, ấn vào tiêu đề mục để trình chiếu nội dung mục đó,mỗi mục là 1 slide,trình chiếu hết slide ấn nút trở về ở góc dưới bên phải slide. Sau khi trình chiếu xong đến hết mục 6, ấn Enter để tóm tắt bài học.Dạng a + biGọi i là nghiệm phương trình i2 = -1Đặt vấn đềa + bia + bi = c + di §1. SOÁ PHÖÙC1. Số i: 2. Định nghĩa số phức: 3. Số phức bằng nhau:5. Môđun của số phức:6. Số phức liên hợp: 4. Biểu diễn hình học của số phức: Bài tập trắc nghiệmBiểu thức dạngđược gọi là một số phứcTập hợp các số phức kí hiệu là Phần thựcPhần ảoa + biVí dụ: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau:2. Định nghĩa số phức: có thể viếtcó thể viếtSố phức có phần thực là 2 và phần ảo là 3 được viết như thế nào?a + bi = c + di Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhauVí dụ: Tìm số thực m,n sao cho :ac=bd=(2m +n) + (2m+n+1)i = (m -2n+3)+(2n -m)iChú ý: Cho số thực a, ta viết: a = a + 0iVậy mỗi số thực cũng là một số phức Số phức 0 + bi = bi gọi là số thuần ảo0 + 1i = i gọi là đơn vị ảo3. Số phức bằng nhau:=?ayxbMACB0E3yx-1-2-312321-3-2-1Điểm A biểu diễn số phức 3 + 2iĐiểm B biểu diễn số phức 2 - 3iĐiểm C biểu diễn số phức -3 -2iĐiểm D biểu diễn số phứcCác điểm biểu diễn số thuần ảo nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ? 4. Biểu diễn hình học của số phức: Các điểm biểu diễn số thực nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ?Điểm E biểu diễn số phức 3iDGốc tọa độ O là biểu diễn của số phức nào?Số phức 0 + 0i = 02D2MXác định điểm M biểu diễn số phức 3 + 4i43yx-1-2-312321-3-2-1034?Tổng quátTọa độ điểm M biểu diễn số phức a + biayxbMĐộ dài của vectơđược gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|hay Ví dụ:Số phức nào có môđun bằng 0?Cho số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trong mặt tọa độ.Vậy5. Môđun của số phức:ayxbM(z = a + bi)Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là -b6. Số phức liên hợp: z = a + bi.Cho số phức a) Hãy tínhvàb) Hãy tínhvàVậy:Em hãy nhận xét về vị trí của M và M’ trên mặt phẳng tọa độCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCaâu 1: Phần thực và phần ảo của số phức z = 2 – 5i làa/ Phần thực 2 và phần ảo 5b/ Phần thực - 2 và phần ảo 5c/ Phần thực 2 và phần ảo -5 d/ Phần thực -2 và phần ảo -5Câu đúng là cCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCaâu 2: Môđun của số phức z = 3 + 4i làCâu đúng là dCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCaâu 3: Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành: Câu đúng là aCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCaâu 4: Số phức nào sau đây là số phức liên hợp của số phức z = 1 – i Câu đúng là aBÀI TẬP CỦNG CỐTìm số phức z ,biết:|z| = 5 và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.12Tìm số phức z ,biết: |z| = 2 và z là số thuần ảo

File đính kèm:

  • pptSố phức (cơ bản).ppt