Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 1: Các định nghĩa (Tiếp)

. Mục tiêu :

1) Về kiến thức: Nắm được k/n vect , vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau , vectơ - không

2) Về kỹ năng: Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan.

3)Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học.

4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. Liên hệ được các vecto trong vật lý

 II . Chuẩn bị của thầy và trò:

 

doc59 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 12 - Bài 1: Các định nghĩa (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Tiết : 01 Ngày soạn:..Ngày dạy: Chương 1. VECTƠ Bài 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Nắm được k/n vect , vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau , vectơ - không 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3)Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. Liên hệ được các vecto trong vật lý II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án , SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa +Học sinh : SGK, thước kẻ, bút bi. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: ổn định lớp : 5’ - Nắm bắt tình hình xem sách giáo khoa của học sinh Bài mới : 1.K/n vectơ: Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 15’ - Cho biết hướng của chuyển động. - Nắm được KN vectơ. - HS nắm thêm 1 số kí hiệu khác như: - HS tham gia hđ1 - Các mũi tên trong hình 1 cho biết những thông tin gì - Từ đó giáo viên dẫn dắt đến khái niệm vectơ - Thuyết trình vectơ, độ dài của vectơ Kí hiệu: - Điều khiển HS hđ1 1.K/n vectơ: K/n vectơ: (SGK) 20’ - Các vectơ cùng giá : - Các vectơ cùng hướng : - Các vectơ ngược hướng : - Hs trả lời - HS tự phát biểu được sơ bộ các khái nịêm. - HS tham gia hđ3 - Có nhận xét gì về giá, hướng của các vectơ có trong hình vẽ? ( dùng bảng vẻ sẳn hình SGK) - Thuyết trình về phương hướng của vectơ - So sánh độ dài , phương , hướng của hai vectơ và - Trên cơ sở đó y/c HS tự rút ra các KN cần đạt - Chính xác hóa lại các KN - Cho hs thực hiện hđ3 2. Hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng: - Điều kiện cần và đủ để A,B,C thẳng hàng là: - Bằng hình ảnh trực quan,HS nhận biết được các cặp vectơ bằng nhau Từ đó nhận định về hai vectơ bằng nhau - HS tham gia dựng vectơ. - Bằng hình ảnh trực quan,HS nhận biết được các vectơ bằng - Uốn nắn những sai sót về từ ngữ và cách phát biểu * Lưu ý hướng và độ dài của hai vectơ - Khắc sâu kí hiệu độ dài vectơ Cho - Yêu cầu HS dựng. 3. Hai vectơ bằng nhau: Hai vectơ bằng nhau: (SGK) IV. Củng cố bài và dặn dò: 5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các k/n đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần nữa. + Dặn dò: Bài tập về nhà : Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 7 ( SGK ) Hướng dẫn : Đọc kỹ các khái niệm, từ đó vận dụng vào làm bài tập, chuẩn bị tiết sau sửa bài tập Tuần 02 Ngày soạn:..Ngày dạy: Tiết: 02 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Nắm được KN vectơ , vectơ cùng phương cùng hướng, bằng nhau , vectơ - không 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. Liên hệ các môn có liên quan. II . Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy : Giáo án, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa. + Học sinh : SGK, thước kẻ, bút chì. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: ổn định lớp : - Nắm bắt tình hình xem sách giáo khoa và làm bài tập của học sinh Kiểm tra bài cũ : 5’ ? Nhắc lại khái niệm vecto, hai vecto cùng phương, cùng hướng. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm vacto-không.(5’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - HS trả lời là không - - Trang bị hình vẽ - Uốn nắng những sai sót khi có sự nhằm lẫn của HS - Nếu điểm đầu và điểm cuối của 2 vectơ trùng nhau thì độ dài của vectơ đó là bao nhiêu? - Mở rộng kí hiệu cho HS 4.Vectơ- không: - Kí hiệu: . Hoạt động 2 : Giáo viên gọi học sinh ôn lại các lí thuyết đã học cần thiết cho bài tập. Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 15’ - Học sinh làm được kết quả là: 1) a) đúng, b) đúng 2) Từ cơ sở lý thuyết đã học Hs sẽ tìm được các vectơ thỏa yêu cầu của đề bài. 3) Từ cơ sở lý thuyết đã học cùng với hình ảnh trực quan, Hs sẽ chứng minh được ABCD là hbh: - Cần đạt: +Nếu ABCD là hbh thì AB = DC và Vậy + Ngược lại: Nếu thì AB = DC, AB // DC. Vậy ABCD là hbh - Gọi hs lên sữa bài tập ( bài 1,2 ) * Lưu ý hs xác định tính cùng phương trước, rồi sau đó mới xác định hướng. * Lưu ý cho hs biết điều kiện đề tứ giác là hbh. - Cần gợi ý cho hs chứng minh bài toán theo hai chiều. D A C Bài 2: Bài 3: 15’ - Học sinh lên giải . 4) Từ cơ sở lý thuyết đã học cùng với hình ảnh trực quan, Hs sẽ tìm được các cặp vectơ thỏa yêu cầu của đề bài: a) b) - Gọi hs lên giải bài tập tiếp theo. - Trang bị cho hình vẽ. * Lưu ý trong trường hợp xác định hai vectơ bằng nhau cần đảm bảo cùng hướng và cùng độ dài. Bài 4: IV. Củng cố - dặn dò: 5’ + Củng cố: nhắc lại các k/n và các dạng bt đã sửa. + Dặn dò: xem tiếp bài sau. Tuần 3, 4 Ngày soạn:..Ngày dạy: Tiết : 3, 4 Bài 2 - TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức : Nắm được các quy tắc cộng vectơ, trừ vectơ, quy tắc HBH, trung điểm, trọng tâm của tam giác ABC 2) Về kỹ năng : Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy : Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. Liên hệ được các véc tơ trong thực tế. II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa. +Học sinh : SGK, thước kẻ, bút bi. III . Nội dung và tiến trình lên lớp: ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ:5’ Nhắc lại định nghĩa hai vecto bằng nhau, vẽ một vecto qua một điểm cho trước bằng một vecto cho trước. Bài mới : Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 15’ - Hs quan sát - HS tham gia dựng vectơ. - HS tiếp cận đn - Hướng dẫn cách xác định từ hình 1.5 - Hướng dẫn hs theo hoạt động dựng tổng. - Đặt vấn đề trong trường hợp hai vectơ không chung gốc Giới thiệu hình 1.6 - Vào ĐN, lưu ý quy tắc cộng 1. Tổng của hai vectơ: Định nghĩa: (SKG) 10’ HS tiếp cận kn Trên cơ sở hình 1.7, ta dẫn HS vào quy tắc hbh -Thuyết trình qui tắc HBH 2. Quy tắc hbh: (SKG) 15’ - Dùng qui tắc HBH để kiểm tra tính chất giao hoán, tính chất kết hợp - Dùng định nghĩa để chứng minh tính chất của vectơ không - Đặt vấn đề: Hướng dẫn học sinh để đưa vào các tính chất - Hướng dẫn sử dụng qui tắc HBH để chứng minh các tính chất 3. Tính chất phép cộng các vectơ: (SGK) Ví dụ: (gv có thể tự cho 1 số để hs khắc sâu khái niệm) 20’ - HS tham gia hđ2 - HS phát hiện: đối của - Hiểu được tính cùng độ dài nhưng ngược hướng. - HS tham gia - HS hiểu được : - HS tham gia hđ4 - HS dùng quy tắc 3 điểm chứng minh . - ĐK HS h đ 2 - Dẫn HS vào kn vectơ đối - Vd1 và HĐ3: khắc sâu KN cho hs - Yêu cầu nhóm hđ - Trên cơ sở vectơ đối ta hướng Hs vào KN hiệu của hai vectơ: * Lưu ý quy tắc trừ: - Yêu cầu nhóm thực hiện hđ4 - Cho tùy ý bốn điểm A,B,C,D.Yêu cầu HS chứng minh đẳng thức 4 ) Hiệu của hai vectơ: a) Vectơ đối: (SGK) b) Đn hiệu của hai vectơ: (SGK) 20’ - HS nắm bắt : -HS nắm bắt : - Đặt vấn đề: I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi đó ta có biểu thức vectơ liên hệ với nhau như thế nào - Đặt vấn đề: G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó ta có biểu thức vectơ liên hệ với nhau như thế nào - Gợi ý chứng minh nhanh cho hs bằng cách dùng quy tắc hbh. - Ngược lại ta có: A,G,I thẳng hàng và GA=2GI, nên G là trọng tâm của tam giác ABC 5) Áp dụng: a) Quy tắc trung điểm: (SGK) b) Tính chất trọng tâm tam giác: (SGK) IV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các KN, quy tắc đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần. + Dặn dò: Bài tập về nhà :1- 10 trang 12 ( SGK) Hướng dẫn: Xem kỷ bài học vận dụng nó vào việc giải bt sgk, ứng dụng các quy tắc đã học để chứng minh. Tuần 5 Ngày soạn:..Ngày dạy: Tiết: 5 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Nắm được các quy tắc cộng vectơ, trừ vectơ, quy tắc HBH, trung điểm, trọng tâm của tam giác ABC 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các KN vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác các KN đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng KN. Liên hệ được vectơ với thực tế. II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án điện tử, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa. +Học sinh:Các bt tập đã dặn, SGK, thước kẻ, bút bi. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ổn định lớp : -Nắm bắt tình hình xem sách giáo khoa và làm bài tập của học sinh. Kiểm tra bài cũ : 2’ Ghi lại 3 qui tắc cơ bản của vecto: cộng, trừ và hình bình hành. Bài mới : Hoạt động 1: “Bt 1,3,6: vận dụng quy tắc trừ quy tắc, cộng, hbh” Gọi hs lên bảng trình bày các bài 2, 3, 6 Trong gian ấy gọi hs trả bài và kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của HS Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10’ 10’ - Yêu cầu cần đạt: 2) dùng trừ quy tắc hoặc cộng: 3a) 3b) dùng quy tắc trừ 6a) 6c,6d: dùng quy tắc trừ - Hướng hs sử dụng quy tắc cộng ba điểm * Lưu ý cho hs cách chứng minh dùng điều kiện tương đương - Củng cố quy tắc cộng ba điểm - Củng cố quy tắc trừ ba điểm * Lưu ý cách nhận dạng quy tắc cộng và trừ cho học sinh Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh 8’ 4) - Gợi ý chèn các điểm A, B, C vào các vectơ tương ứng. - Trang bị hình vẽ cho HS * Lưu ý các cặp vectơ đối nhau Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh 10’ 5a) 5b) * Lưu ý cho hs dùng quy tắc hbh cũng được Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh iV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các KN, quy tắc đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần. + Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, xem bài học hôm sau. Tuần : 6, 7 Ngày soạn:..Ngày dạy: Tiết : 6, 7 Bài 3 TÍCH MỘT SỐ VỚI MỘT VÉCTƠ I . Mục tiêu : 1) Về kiến thức : Nắm được khái niệm, tính chất của tích một số với một vectơ, điều kiện cùng phương, cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương 2) Về kỹ năng : Vận dụng được các KN, tính chất vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác KN,tính chất đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng tính chất. II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác. +Học sinh: SGK, thước kẻ, bút bi. III. Nội dung và tiến trình lên lớp 1) ổn định lớp : - Nắm được tình hinh HS chuẩn bị bài ở nhà. 2) Trả bài cũ : 5’ Xác định các vecto cùng hướng và ngược hướng với một vecto cho trước.. 3) Bài mới : Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 15’ - HS tham gia HĐ1 - HS nắm bắt ĐN - HS phát hiện ra cùng chiều mang dấu dương , ngược chiều mang dấu âm. - Điều khiển HĐ1 - Dẫn dắt hs đến khái niệm phép nhân 1 số với véc tơ - Giới thiệu vd1 SGK - Cho hs nhận định về độ dài và hướng - Đưa ra định hướng : cùng chiều mang dấu dương , ngược chiều mang dấu âm. 1. Định nghĩa phép nhân 1 số với 1 vectơ: (SGK) 15’ a) c) b) d) ; ; - HS tham gia HĐ2 - Dẫn dắt hs thông qua các ví dụ cụ thể. - Gọi hs tự rút ra tính chất và hoàn chỉnh * Lưu ý cho hs vectơ cũng có đầy đủ các tính chất như các phép toán về số thông thường - Điều khiển nhóm HĐ2 2. Tính chất phép nhân 1 số với 1 vectơ (SGK) 10’ - Cần đạt: a) là hiển nhiên b) Víi mäi ®iÓm M : - HS dễ dàng chứng minh theo quy tắc HBH * Lưu ý cho hs tính chất vectơ đối * Lưu ý cho hs quy tắc hbh 3. Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác: (SGK) 25’ - HS tham gia HĐ2 - Dẫn dắt hs thông qua các ví dụ cụ thể. - Gọi hs tự rút ra tính chất và hoàn chỉnh * Lưu ý : - Điều kiện để ba điểm thẳng hàng. + k > 0 hai vectơ cùng hướng + k < 0 hai vectơ ngược hướng - Cho vd bằng hình ảnh cụ thể 4. ĐK để hai vecvéctơ cùng phương: (SGK) 15’ - HS nắm bắt thông qua hình ảnh. Với - Hs tiếp cận các phép phân tích. - Hướng dẫn, gợi ý nhanh thông qua hình ảnh 1.14 SGK - Gợi ý, hướng dẫn nhanh cho hs tiếp cận bài toán ở SGK * Lưu ý cho hS về các quy tắc đã học cũng như các tính chất về vectơ. 5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: (SGK) IV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Y/c HS nhắc lại kiến thức cần nắm của bài. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dò: làm các bài tập: làm hết bài tập ở trang 17,chuẩn bị học hôm sau sửa bài tập. Tuần 08 Ngày soạn:..Ngày dạy: Tiết 08 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Nắm được khái niệm, tính chất của tích một số với một vectơ, điều kiện cùng phương, cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các KN, tính chất vừa học vào việc giải các bài tập có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt, chính xác KN,tính chất đã học. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt rõ từng tính chất. II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa +Học sinh:Các bt tập đã dặn, SGK, thước kẻ, bút bi III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp : 5’ 2) Kiểm tra bài cũ: đặt câu hỏi có liên quan đến lý thuyết đề thông qua đó củng cố lý thuyết cho hs 3) Bài mới: Hoạt động 1 : “Bt 1,4,5: vận dụng quy tắc trừ quy tắc, cộng, hbh,” Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10’ 5’ 10’ - Yêu cầu cần đạt: 1) dùng trừ quy tắc hbh hoặc biến đổi tương đương đưa về đẳng thức đúng 4a) 4b) dùng quy tắc trừ 55) - Gọi hs lên bảng giải bài tập. - Trong gian ấy gọi hs trả bài và kiểm tra tình hình làm bài tập ở nhà của HS - Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc cộng ba điểm * Lưu ý cho hs cách chứng minh dùng điều kiện tương đương - Củng cố các quy tắc cho hs -Tính chất vectơ đối * Lưu ý cách nhận dạng quy tắc cộng và trừ cho học sinh - Dùng quy tắc cộng hay dùng phép biến đổi tương đương * Lưu ý cho hs cách chèn theo bốn điểm. * Lưu ý tính chất vectơ đối - Củng cố các quy tắc cho hs Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh 10’ - Hs hình thành tri thức phương pháp trên cơ sở đó vận dụng và giải được các bài tập này. 6) 7) Gợi ý từ hình vẽ: M là trung điểm của CC’ 8) Dùng tính chất trọng tâm của tam giác kết hợp với tính chất trung điểm. Lưu lại bảng những nội dung sửa chữa hoàn chỉnh IV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các KN, quy tắc đã học, các dạng toán đã làm, ta khắc sâu cho HS một lần nữa. + Dặn dò: Xem bài học và làm các bài tập còn lại. Tuần 9, 10 Tiết 9, 10 Ngày soạn:..Ngày dạy: Bài 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I. Mục tiêu : 1) Về kiến thức: Nắm vững độ dài trục, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác. 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt cách biểu diễn tọa độ điểm và vectơ. 4) Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác. II . Chuẩn bị của thầy và trò: +Thầy : Giáo án, SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác, bảng vẽ minh họa. +Học sinh: Các bt tập đã dặn, SGK, thước kẻ, bút bi. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp : 5’ 2) Kiểm tra bài cũ: Xác định kinh độ và vĩ độ của New york trên trai đất ở hình vẽ bên dưới? 3) Bài mới: Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10’ - Học sinh tiếp cận - Dùng hình 1. 20 giới thiệu sơ cho hs về trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của vectơ trên trục 1. Trục và độ dài đại số trên trục: 20’ 10’ - Học sinh tham gia hđ1 - Học sinh tiếp cận định nghĩa từ hình 1.22 -Hs tham gia hđ2 -Học sinh tiếp cận khái niệm * * * - Hs tham gia hđ3,4 - Rút ra biểu thức liên hệ về tọa độ của 1 điểm và của vectơ trong mặt phẳng: - HS tìm đựơc: - Dùng hình 1. 21 giới thiệu sơ cho hs về hệ trục tọa độ - ĐK hs hđ1 - Dẫn HS đến với ĐN hệ trục tọa độ. -Trên cơ sở đó dẫn hs đến với khái niệm tọa độ của vectơ từ hđ2 * Lưu ý khắc sâu cho HS từ hình 1.24 - Chú ý điều kiện để hai vectơ bằng nhau - Chú ý về tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ - ĐK hđ 3,4 . Rút ra biểu thức liên hệ về tọa độ của 1 điểm và của vectơ trong mặt phẳng. - Lấy ví dụ thực tế cho HS Cho A(3;5) và B(-2;-1) Tìm tọa độ của vectơ 2. Hệ trục tọa độ: ĐN: (sgk) 20’ - Học sinh tiếp cận các phép toán - Học sinh tiếp cận các vd1, 2 -Từ các VD1, 2; SGK - Y/c Hs tự phát hiện các phép toán: - Hướng dẫn HS tiếp cận các vd1, 2 - Rút ra nhận xét cho hs: 3. Tọa độ của các vectơ: 20’ - Học sinh tiếp cận các biểu thức liện hệ các điểm. - Học sinh tiếp cận và được khắc sâu hai công thức từ vd. - Học sinh tiếp cận +Tọa độ trung điểm I của AB là I(1; 2) +Tọa độ trong tâm G của tam giác ABC là G() - Hướng dẫn HS tư phát hiện ra công thức cho hai trường hợp - Khắc sâu hai công thức này cho HS - Củng cố cho hS thông qua VD ở sách giáo khoa. Cho A(2; 0), B(0; 4) vàC(1; 3) Tìm tọa độ trung điểm của AB và trong tâm G. 4. Tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác: IV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu câu HS nhắc lại các KN, quy tắc đã học, ta khắc sâu cho HS một lần nữa + Dặn dò: Xem bài học và làm các bài tập SGK trang 26, 27. Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn:..Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Nắm vững độ dài trục, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ, tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác. 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán có liên quan. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt cách biểu diễn tọa độ điểm và vectơ. 4) Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, hiểu và phân biệt tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác. II Chuẩn bị: +Thầy : Giáo án , SGK. +Trò: thuộc bài và chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: !) ổn định lớp : 5’ Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu công thức biểu diễn tọa độ cua vecto và của điểm, tọa độ của hai vecto bằng nhau. HS2: Phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương. Tiến hành gọi Hs lên bảng sửa bài tập Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 10’ - Học sinh tham gia giải bài tập. - Yêu cầu cần đạt 1) a) Vẽ và biểu diễn đúng. 1 3 2 0 -1 -2 N A M B b) Vậy: 3) - Gọi HS lên bảng giải. - Hướng dẫn sơ cho hs về trục tọa độ, tọa độ của điểm và độ dài đại số của vectơ trên trục * Lưu ý cho HS về cách tìm độ dài đại số của vectơ trên trục. * Lưu ý cho HS về cách xác định tọa của vectơ theo các vectơ đơn vị. Các bài: 1,3 - Lưu lại bảng các nôi dung chỉnh sửa hoàn chỉnh 10’ 5)M có tọa độ là (x0;y0) thì tạo độ của A,B,C là: a) A(x0;-y0) b) B(-x0;y0) c) C(-x0;-y0) 6)Gọi D(x;y). Khi đó Vậy D(0;5) * Lưu ý khắc sâu cho HS từ hệ trục tọa độ - Chú ý điều kiện để hai vectơ bằng nhau - Chú ý về mối liên hệ giữa tọa độ của 1 điểm trên hệ trục tọa độ với tọa độ của 1 vectơ Bài tập 5 và 6 - Lưu lại bảng các nôi dung chỉnh sửa hoàn chỉnh 15’ 7) -Học sinh tiếp cận phát hiện cách giải. Biểu thị qua tọa độ và tìm được đáp số. 8) -Học sinh tiếp cận phát hiện cách giải. - Vẽ hình gợi ý cho hs tự tìm ra cách giải: - Gọi tọa độ tương ứng cho các điểm A,B,C - Nhận xét về các cặp vectơ. Gợi ý nhanh bài 8:Gọi Bài tập 7 và 8 IV.Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài tập đã giải, ta khắc sâu cho HS một lần nữa + Dặn dò: Xem bài học và làm các bài tập ôn chươngI trang 27,28,29. Tuần 12, 13 Tiết 12, 13: Ngày soạn:..Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Nắm vững các kiến thức có liên quan đến vectơ, các quy tắc,biểu thức tọa độ, tính chất quan trọng. 2) Về kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán có liên quan đến vectơ. 3) Về tư duy: Hiểu và vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về vectơ. 4) Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong làm toán. II Chuẩn bị: +Thầy : Giáo án , SGK, một số đồ dùng cấn thiết khác. +Học sinh: SGK, các bài tập đã dặn. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp : 10’ Nắm tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của hS. Tiến hành gọi Hs lên bảng sửa bài tập và kiểm tra bài tập và trả bài. 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nhắc lại các kiến thức đã học trong chương. 3) Bài mới: Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung 30’ - Học sinh tham gia giải bài tập. -Yêu cầu cần đạt 1) 6)Dùng các quy tắc hbh đã học 7) - Gọi HS lên bảng giải. - Trang bị hình vẽ cho HS * Lưu ý cho HS về điều kiện để hai vectơ bằng nhau. * Lưu ý cho HS về các quy tắc đã học. Bài tập 1, 6 và 7 - Lưu lại bảng các nôi dung chỉnh sửa hoàn chỉnh 25’ 20’ 9) 11) Hs tự suy nghĩ 11) a)=(40; -13); b)=(8; -7); c) Giải tìm được h=-1; k=-2. +Nhận xét bài làm của bạn. 12) Giải tìm được m=. +Nhận xét bài làm của bạn. * Lưu ý tính chất trọng tâm của tam giác - Cách tìm tọa độ của một vectơ - Cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. Gợi ý nhanh các bài: 2) Các khẳng định đúng a),b), d). 10) Các khẳng định đúng a),c). 13) Các khẳng định đúng c) +Yêu cầu hs nêu cách giải bai 11c +Gọi 3 hs giải 3 câu của bài 11. +Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). + Gọi 1 hs giải bài 12. +Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần). Bài tập 9 và 10 - Lưu lại bảng các nôi dung chỉnh sửa hoàn chỉnh Bài tập 11 và 12 - Lưu lại bảng các nôi dung chỉnh sửa hoàn chỉnh IV. Củng cố bài và dặn dò:5’ + Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài tập đã giải, ta khắc sâu cho HS một lần nữa + Dặn dò: Xem bài học và các bài tập đã ôn chươngI , chuẩn bị bài học hôm sau. Tuần 15 Tiết PP: 15 Ngày soạn:..Ngày dạy: CHƯƠNG 2 . TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 +LUYỆN TẬP. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, khái niệm góc giữa hai vecto. + Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng tính GTLG của các góc bằng các công thức cơ bản hoặc dùng máy tính bỏ túi để tính -Xác định được góc giữa hai vecto. + Thái độ nhận thức: Nắm vững kiến thức cũ (lớp 9), cẩn thận, tư duy linh hoạt, Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, + Học sinh: dụng cụ thước thẳng, compa, ôn tập kiến thức cũ, đọc trước bài mới. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: 3’ Tìm sin300, tan 450. 2) Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nội dung 10’ GV: Treo bảng phụ (bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt) HS: Tìm các GTLG của các góc 1200, 1500. 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: (sgk) 10’ GV: +Lên bảng vẽ các vecto bằng vecto và vecto qua O. HS: Chú ý và thực hiện H4. 4. Góc giửa hai vectơ: Định nghĩa: (sgk) Chú ý: Ví dụ: (sgk). 5’ GV: Hướng dẫn. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV trên MTBT. 5. Sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc. Tính các giá trị lượng giác của góc . Xác định độ lớn của góc khi biết GTLG của góc đó. Hoạt động giải bài tập: 15’ GV: a a GV: Þ GV: Dựa vào ΔAOK vuông tại K, hãy tính AK và OK? GV: Gọi hs lên bảng giải GV: HS: . HS: AK = a.sin2a; OK = a.cos2a. HS: Lên bảng giải HS: Lên bảng tính + + + 2. Cho DAOB cân tại O có OA= a và có các đường cao OH và AK. Giả sử . Tính AK và OK theo a và a. 5. Cho góc x, với . Tính giá trị của biểu thức: 6. Cho hình vuông ABCD. Tính: + + + IV. Củng cố, dặn dò: 2’ Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Góc giữa hai vectơ. Sử dụng MTBT để tính các GTLG. + BTVN: Làm các bài tập còn lại. Tuần 16 Tiết PP: 16, 17 Ngày soạn:..Ngày dạy: §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. Mục tiêu: + Kiến thức cơ bản: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ; các tính chất của tích vô hướng; biểu thức tọa độ và ứng dụng của tích vô hướng; ý nghĩa vật lí của tích vô hướng. + Kỹ năng, kỹ xảo: Sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau. + Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, tích cực, tư duy linh hoạt, nắm vững kiến thức cũ (vật lí), Chuẩn bị: +Giáo Viên Giáo án, sgk, sgv. + Học Sinh: Chuẩn bị dụng cụ thước thẳng, đọc trước bài tích vô hướng của hai vectơ. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: (5’)Cho ΔABC vuông tại A, . Tính 2) Giảng bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ j GV: O O’ GV: Công A của lực được tính như thế nào? GV: Trong toán học, A đgl tích vô hướng của hai vectơ và , KH: GV:, khi đó ntn? (với khác) GV:= ? HS: HS: Û = 0 HS: 1. Định nghĩa: Cho khác. Tích vô hướng của và là một số, KH: , được xđ bởi công thức: Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ bằng ta quy ước Chú ý: Với khác ta có: = 0 Û . Khi tích vô hướng được KH: : đgl bình phương vô hướng của 10’ GVHD: Ví dụ trong sgk. GV:Gọi hs lên bảng tính. HS: Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS: Lên bảng tính VD: Cho DABC vuông cân có AB = AC = a. Tính c

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh Hoc 10 ca nam -nam2014.doc