Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 82: Luyện tập
a. Phát biểu công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.
b. Công thức đạo hàm của hàm hợp.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 82: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Phát biểu công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.(sinx)’ = cosx(cosx)’ = sinxb. Công thức đạo hàm của hàm hợp.(sinu)’ =u’ cosu(cosu)’ =- u’sinuKiểm tra bài cũc. Giới hạnVớiTiết 82: Luyện TậpBài 28: Tìm các giới hạn sauGiảiVìBài 29: Tìm các giới hạn saua) y = sin(x2-3x+2)d) y = tan(sinx)GiảiBài 32: CMR hàm số y = cot2x thỏa mãn hệ thức: y’ + 2y2 + 2 = 0 GiảiBài 35: Giải phương trình y’ = 0 trong mỗi trường hợp sau: a) y = 3sin2x + 4cos2x + 10x b) y = tanx + cotx Bài 35: Giải phương trình y’ = 0 trong mỗi trường hợp sau: a) y = 3sin2x + 4cos2x + 10x b) y = tanx + cotx GiảiĐặtTa được phương trìnhb) y = tanx + cotxĐiều kiệnBài 5.22(SBT): Cho 2 hàm số f(x) = sin4x + cos4x và g(x) =1/4.cos4x CMR: f’(x) = g’(x) với mọi x R Giảif’(x) = 4sin3x.cosx + 4cos3x (-sinx) = 4sinx.cosx(sin2x – cos2x) =2sin2x(-cos2x) = - sin4xg’(x) =1/4.(-4sin4x) = -sinxVậy với mọi x R ta có f’(x) = g’(x)Bài 38: Cho hàm số : y= cos2x + msinx (m là tham số) có đồ thị (C) .Tìm m trong mỗi trường hợp:a) Tiếp tuyến của (C) tại điểm với hoành độ x =π có hệ số góc bằng 1b) Hai tiếp tuyến của (C) tại các điểm có hoành độ x =-π/4 và x=-π/3 song song hoặc trùng nhauCủng cốBài tập trắc nghiệm2. Hàm số f(x) = sin3x + 4cos2x có đạo hàm bằng biểu thức nào sau đây? A. y = cos3xB. y =- cos3xC. y =- 3 cos3xA. cos3x+4sin2xB. 3cos3x-4sin2xC. 3cos3x-8sin2xD. 3cos3x+8sin2x1. Hàm số nào sau đây có đạo hàm y’ = sin3xcó đạo hàm là biểu thức nào sau đây?Bài tập: Các bài tập SBT
File đính kèm:
- bai tap dao ham cua ham so luong giac.ppt