A. MỤC TIÊU :
• Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
• Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
• Biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 7 - Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7
§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tt)
MỤC TIÊU :
Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản
Biết vận dụng thành thạo công thức giải các phương trình lượng giác cơ bản
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Chuẩn bị hình vẽ Hình 1.22 trang 25 trên bảng phụ. Chia nhóm cho tiết học.
HS : Đọc trước ở nhà hai mục 3, 4 trang 25, 26,27 SGK.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Gợi mở, hướng HS chủ động tìm lời giải cho các bài toán.
TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Tìm nghiệm của hai phương trình : sin x = m; cos x = m
2. Giải các phương trình : cos x = 0 ; sin x = 0
II. Bài mới :
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung ghi bảng
Theo dõi và ghi chép.
Treo bảng phụ và hướng HS cách xác định nghiệm của phương trình (i).
3. Phương trình tan x = m :
tan x = m (i) , m : số tuỳ ý
ĐKXĐ: cosx
tanx = m
(là một nghiệm của phương trình (i))
Giải ví dụ a)
Gọi 1 HS lên bảng giải ví dụ a)
HD lấy một số thỏa tan = 3 bằng máy tính bỏ túi
Ví dụ: Giải các phương trình sau :
a) tanx = -1 b)
Hs giải theo nhóm.
Tổ chức HĐ : Giải phương trình
tan 2x = tan x
Chọn một nhóm và cho đại diện lên bảng trình bày
Chú ý:
tan x = m
(arctanm là 1 nghiệm của phương trình tan x = m trên khoảng )
(Với: k; là 2 số thực mà tan , tan có nghĩa )
4.Phương trình cot x = m :
cot x = m (ii), m: số tuỳ ý
ĐKXĐ: sinx
cotgx = m
(là 1 nghiệm phương trình (ii))
Giải ví dụ a), b)
Theo dõi, hướng dẫn cho một hs còn lúng túng.
Ví dụ:Giải pt:
a) cotx = b) cot3x = 1
Hs giải theo nhóm
Tổ chức HĐ : Giải phương trình
Cot() = cot
Chọn một nhóm TB và cho đại diện lên bảng trình bày
Chú ý:
cot x = m
(arccotm là 1 nghiệm của phương trình cot x = m trên khoảng )
Ta có thể tính các giá trị arcsin m, arccos m (), arctan m, arccot m bằng mấy tính bỏ túi với các phím sin-1, cos-1, tan-1.
Trên thực tế ta gặp những bài toán tìm số đo độ của các góc (cung).Khi đó ta vẫn áp dụng công thức đã học với chú ý sử dụng thống nhất đơn vị đo bằng độ.
Quy ước nếu không giả thích gì thêm hoặc trong phương trình không sử dụng đơn vị đo góc bằng độ thì mặc nhiên đơn vị đo góc là radian
Cho HS giải phương trình
tan 5x = tan250
và cho 1 HS lên bảng trình bày.
5. Một số điều cần lưu ý:
(SGK trang 27)
III. Củng cố và dặn dò:
Tóm tắt cho hs nắm vững cách giải 2 phương trình tan x = m và cotx = m.
BTVN : bài 16/ tr28, bài 18/tr29.
File đính kèm:
- DS11 Tiet 07.doc