Qua bài học, HS cần củng cố:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học trong chương IV
- Biết các khái niệm, định nghĩa, các định lý, quy tắc và các giới hạn đặc biệt của hàm số.
2. Về kĩ năng:
- Cú khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết vào việc giải các bài toán thuộc dạng cơ bản.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 60: Ôn tập chương IV (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết: 61
I-Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần củng cố:
Về kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học trong chương IV
- Biết cỏc khỏi niệm, định nghĩa, cỏc định lý, quy tắc và cỏc giới hạn đặc biệt của hàm số.
Về kĩ năng:
- Cú khả năng ỏp dụng cỏc kiến thức lý thuyết vào việc giải cỏc bài toỏn thuộc dạng cơ bản.
3.Về tư duy thái độ:
- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn
- Rèn luyện tư duy lôgíc.
- Hứng thú trong học tập, cẩn thận,chính xác.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Chuẩn bị bảng phụ tổng hợp các kiến thức trong chương IV
Ôn tập các kiến thức trong chương IV
III-Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập
IV- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS trả lời trờn phiếu học tập:
1/ Định nghĩa về giới hạn dóy số, cỏc phộp toỏn trờn nú.
2/ Định nghĩa về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm , cỏc phộp toỏn trờn nú.
3/ Định nghĩa về giới hạn tại ± Ơ của hàm số.
4/ Định nghĩa về giới hạn ± Ơ của hàm số, dóy số ,cỏc quy tắc về giới hạn .
5/ Cỏc dạng vụ định và cỏch khử chỳng.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trũ
Nội dung bài
-GV: Gọi 2 HS lên làm:
-GV:
-GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Bài 7T143
- Chia HS làm 3 nhúm ,mỗi nhúm giải 1 bài
7,8,9 / trờn phiếu học tập.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày:
*7/ Xột tớnh liờn tục trờn R của hàm số:
*8/ Chứng minh pt x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0
cú ớt nhất 3 nghiệm trờn khoảng (-2;5).
*9/ Chọn mệnh đề đỳng.
A. Một dóy số cú giới hạn thỡ luụn tăng hoặc luụn giảm.
B. Nếu (un) là dóy số tăng thỡ lim un = + Ơ
C. Nếu lim un = + Ơ và lim vn = + Ơ thỡ
lim (un - vn ) = 0.
D. Nếu un = an và -1< a < 0 thỡ lim un = 0 .
- Gọi HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ.
- Cho HS trả lời cỏc cõu 10đ15/144 SGK trờn phiếu học tập.
- GV kiểm xỏc suất một vài phiếu, nhận xột.
Bài 6T142:
a,
b,Trên đường cong ở hình 60a, ta thấy khi:
nên đây là đồ thị của hàm số g(x)
Trên đường cong ở hình 60b, ta thấy khi:
nên đây là đồ thị của hàm số f(x)
Bài 7T143
Hàm số g(x) liờn tục tại x = 2. Hàm số g(x) liờn tục
trờn R
*8/ f(-2).f(-1) = 4(-11) < 0
ị pt cú ớt nhất 1 nghiệm trờn khoảng (-2;-1)
f(-1).f(1) = (-11).1 < 0
ị pt cú ớt nhất 1 nghiệm trờn khoảng (-1;1)
f(1).f(2) = 1.(-8) < 0
ị pt cú ớt nhất 1 nghiệm trờn khoảng (1;2)
Vậy : pt cú ớt nhất 3 nghiệm trờn khoảng (-2;5).
*9/ Chọn D: Nếu un = an và -1< a < 0 thỡ
lim un = 0 .
*10/ Chọn B: lim un = 1/2
*11/ Chọn C: lim un = + Ơ
*12/ Chọn D: + Ơ
*13/ Chọn A: + Ơ
*14/ Chọn D: -4
*15/ Chọn B: Pt -4x3 + 4x -1 = 0 khụng cú nghiệm
trờn khoảng (- Ơ ;1).
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại phương phỏp giải từng loại bài.
-Xem lại các bài đã chữa
-Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- on tap chuong IVtiet 61.doc