Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết: 35: Ôn tập chương II

 Qua bài học, HS cần củng cố:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân,hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất

2. Về kĩ năng:

-Tính được số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp

-Khai triển được nhức Niu-tơn

-Tính được xác suất.

3.Về tư duy thái độ:

 - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết: 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết: 35 Ôn tập chương II I-Mục tiêu: Qua bài học, HS cần củng cố: Về kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống các kiến thức quy tắc cộng, quy tắc nhân,hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất Về kĩ năng: -Tính được số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp. Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp -Khai triển được nhức Niu-tơn -Tính được xác suất. 3.Về tư duy thái độ: - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn - Rèn luyện tư duy lôgíc. - Hứng thú trong học tập. II- Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị một số bài tập để chữa tại lớp HS: làm bài tập về nhà III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập. IV- tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của Gv và HS Nội dung -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Gọi A là biến cố: “Bốn quả lấy ra cùng màu” -GV: n(A) = ? PA) = ? -GV: Gợi ý: Gọi B là biến cố: “Có ít nhất 1 quả màu trắng trong 4 quả lấy ra” -GV: n() = ? -GV: P() = ? =>P(B) = ? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Gọi A là biến cố: “Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” -GV: n(A) = ? PA) = ? -GV: Gợi ý: là biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần” -GV: P() = ? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Gọi A là biến cố: “Cạnh của lục giác” -GV: n(A) = ? PA) = ? -GV: Gợi ý Gọi B là biến cố: “Đường chéo của lục giác” Tương tự a, -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. -GV: Nêu bài tập -GV: Gọi HS lên làm -GV: Không gian mẫu ? -GV: Gọi A là biến cố: “Hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn” -GV: n(A) = ? PA) = ? -GV Gọi B là biến cố: “Tích các số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ” -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài 6T76 Giải: n(W) = a,Gọi A là biến cố: “Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có: n(A) = b,Gọi B là biến cố: “Có ít nhất 1 quả màu trắng trong 4 quả lấy ra”. Khi đó, là biến cố: “Có đúng 4 quả màu đen trong 4 quả lấy ra”ta có: n() = Bài 7T77 Giải: Không gian mẫu W = {(a,b,c)|1 ≤a,b,c≤6} Theo quy tắc nhân, ta có: n(W) = 6.6.6 = 216 (phần tử) Gọi A là biến cố: “Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm”, ta có: n(A) = 53 =125 => Rõ ràng là biến cố: “Mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần” P() = 1 – P(A) = 1 - Bài 8T77: Giải: Không gian mẫu n(W) = a,Gọi A là biến cố: “Cạnh của lục giác”, ta có: số cạnh của lục giác là n(A) = 6 b,Gọi B là biến cố: “Đường chéo của lục giác”, ta có số đường chéo của lục giác là c,Gọi C là biến cố: “Đường chéo hai đỉnh đối diện của lục giác”, ta có: số đường chéo nối 2 đỉnh đối diện là n(C) = n(B) – 6 = 3 Bài 9T77 Giải: Không gian mẫu W = {(i;j)|1≤i≤6; 1≤j≤6} , n(W) = 36 a,Gọi A là biến cố: “Hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”, ta có: A = {(i;j)|i,j =2,4,6} =>n(A) = 9 b,Gọi B là biến cố: “Tích các số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”, ta có: B = {(1;2), (1;3), (1;5), (3;1), (3;3), (3;3), (3;5), (5;1), (5;3), (5;5)}=>n(B) =9 3.Củng cố và bài tập: -Nắm chắc quy tắc cộng, quy tắc nhân. Công thức tính hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp, xác suất -Xem lại các bài đã chữa. -BTVN : bài tập trắc nghiệmT77

File đính kèm:

  • docon tap chuong IItiet 35.doc