Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất

n Câu 1: Nêu định nghĩa xác suất cổ điển

n Câu 2: Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.Tính xác suất để chọn được:

 a) 2 viên bi màu xanh.

 b) 2 viên bi màu đỏ.

 c) 2 viên bi đó có cả màu xanh và màu đỏ.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 33: Các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 11B2 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔNăm học :2009 -2010 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HOÀ TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC Giáo viên thực hiện : NGUYỄN HOÀNG YẾN PHƯỢNG Tiết 33: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT LỚP11B209/11/09 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu định nghĩa xác suất cổ điển Câu 2: Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.Tính xác suất để chọn được: a) 2 viên bi màu xanh. b) 2 viên bi màu đỏ. c) 2 viên bi đó có cả màu xanh và màu đỏ.Đáp án :Câu 1:Giả sử phép thử T có không gian mẫulà một biến cố có tập hợp các khả năng thuận lợithì và ACâu 2:cho A là c) Gọi C là biến cố :“chọn 2 viên bi có cả xanhvà đỏ” a) Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh” Chọn 2 viên bi bất kì trong 9 viên ta được:  Xác suất biến cố A là Xác suất biến cố C là b) Gọi B là biến cố :“chọn được 2 viên bi đỏ”  Xác suất biến cố B là Tiết 33- Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( Tiết 1) 1. Quy tắc cộng xác suất 2. Quy tắc nhân xác suất a) Biến cố hợp b) Biến cố xung khắc c) Quy tắc cộng xác suất d) Biến cố đối Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Ví dụ : Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi A là biến cố : “chọn 2 viên bi màu xanh”. B là biến cố : “ chọn 2 viên bi màu đỏ”. D là biến cố : “ chọn 2 viên bi đó cùng màu” Khi đó D là hợp của hai biến cố A và B ?1. Quy tắc cộng xác suất a) Biến cố hợp : Cho hai biến cố A và B.Biến cố “A hoặc B xảy ra”,kí hiệu là , được gọi là hợp của hai biến cố A và B. Tổng quát Cho k biến cố A1, A2,,Ak. Biến cố “ có ít nhất một trong các biến cố A1, A2,,Ak xảy ra ”, kí hiệu là , được gọi là hợp của k biến cố đóNếu và lần lượt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là Ví du 1: Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường THPT Nguyễn Thái Học. Gọi A là biến cố:“Bạn đó là học sinh giỏi toán” và B là biến cố “Bạn đó là học sinhgiỏi văn”. Khi đó là biến cố “ Bạn đó là học sinh giỏi Văn hoặc Toán Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Ví dụ : Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường. A là biến cố : “Bạn đó là học sinh khối 10”. B là biến cố : “ Bạn đó là học sinh khối 11”. Khi đó A và B là hai biến cố xung khắc ?1. Quy tắc cộng xác suất a) Biến cố hợp : Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra . Hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc nếu và chỉ nếu b) Biến cố xung khắc : H1: Hỏi hai biến cố A và B trong ví dụ 1 cĩ phải là hai biến cố xung khắc hay khơng ? - ={học sinh trong trường em} .Nếu trong trường có học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán thì tập hợp học sinh giỏi Văn và tập hợp học sinh giỏi Toán có phần tử chung, vậy 2 biến cố A và B không xung khắc . Nếu trong trường em không có học sinh nào giỏi cả Văn và Toán thì hai biến cố A và B xung khắc .Đáp án : Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suất a) Biến cố hợp : Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là .b) Biến cố xung khắc : c) Quy tắc cộng xác suất : Ví dụ 3: Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9.Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với nhau . Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẳn Giải : Kết quả nhận được là một số chẳn khi nào ? Gọi A là biến cố “ Rút được một thẻ chẳn và một thẻ lẻ ”.B là biến cố :“ Cả hai thẻ được rút là thẻ chẳn”.Như vậy hai biến cố A và B có xung khắc không ? Do hai biến cố A và B xung khắc nên P(AB)=P(A)+P(B)Vì có 4 thẻ chẳn và 5 thẻ lẻ nên ta có Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤTTổng quát : Quy tắc cộng xác xuất cho nhiều biến cố 1. Quy tắc cộng xác suất a) Biến cố hợp : Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là . b) Biến cố xung khắc : c) Quy tắc cộng xác suất : Cho k biến cố A1, A2 , , Ak đôi một xung khắc.Khi đó Bài 5 : CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất Gọi A là biến cố : “ Số chấm trên mặt xuất hiện nhỏ hơn 3 ”. B là biến cố : “ Số chấm trên mặt xuất hiện lớn hơn 2”. Khi đó biến cố B là biến cố đối của biến cố ?1. Quy tắc cộng xác suất a) Biến cố hợp : Cho A là một biến cố . Khi đó biến cố “ Không xảy ra A” , kí hiệu là , được gọi là biến cố đối của A b) Biến cố xung khắc : c) Quy tắc cộng xác suất : d) Biến cố đối : Nếu là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho là Ta nói A và là hai biến cố đối nhau Định lí : Cho biến cố A. Xác suất của biện cố đối là Ví dụ : Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng . Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được: a) 2 viên bi cùng màu b) 2 viên bi khác màuGiảiChọn 2 viên bi bất kì trong 11 viên ta được: Gọi A là biến cố :“chọn được 2 viên bi xanh” , B là biến cố : “ Chọn được 2 viên màu đỏ” , C là biến cố : “ Chọn được 2 viên bi màu vàng , H là biến cố : “ Chọn được 2 viên bi cùng màu ” , Củng cố Biến cố hợp Biến cố xung khắc Quy tắc cộng xác suất Biến cố đối Học bài và chuẩn bị tiết 2 của bài LỚP 11B2 ChÚC QUÝ THẦY CÔ MANHJ KHOẺ

File đính kèm:

  • pptCác quy tắc tính xác suất.ppt