Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 29: Công thức nhị thức Niutơn

1.Công thức nhị thức Niutơn

Khai triển các hằng đẳng thức sau:

Vậy với mọi số tự nhiên n 1 và với mọi cặp số (a; b) ta có công thức sau gọi là công thức nhị thức Niutơn

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 29: Công thức nhị thức Niutơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Số 3 An Nhơn Tổ Toỏn Hân hạnh đón chào quý thầy côGv : Lõm Quang Chỏnh Kiểm tra bài cũ Nêu cỏc khỏi niệm Hoỏn vị,Chỉnh hợp, Tổ hợp Cụng thức tớnh và phõn biệt cỏc khỏi niệm này Tiết 29Khai triển các hằng đẳng thức sau:(a + b)2 (a + b)3(a + b)4= a3 + a2b + ab2 + b3= a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4Tính nhanh: Vậy với mọi số tự nhiên n 1 và với mọi cặp số (a; b) ta có công thức sau gọi là công thức nhị thức Niutơn(1)Công thức nhị thức niutơn1.Công thức nhị thức Niutơn = a2 + ab + b2= 2= 1= 1= 1= 3= 3= 1= 1= 4= 1= 4= 6 13311211 16 4 4 Dùng dấu ta có thể viết công thức nhị thức dạng Ví dụ 1: a/ Khai triển ( x + y)6 thành đa thức bậc 6 b/ Khai triển ( 3x - 4)5 thành đa thức bậc 5 Từ cụng thức khai triển trờn,hóy cho biết số hạng tổng quỏt của khai triển là gỡ? Và đú là số hạng thứ bao nhiờu?Số hạng thứ k+1 Ví dụ 2: Tim số hạng thứ 7 kể từ trái sang phải của khai triển (-2x + 1)9Giải:Từ công thức => số hạng đứng thứ 7 kể từ trái sang phải của khai triển trên là:Ví dụ 3: Chọn đáp án đúngHệ số của x8 trong khai triển (4x - 1)12 là:A: 32440320C: 495B: -32440320D: -495Ví dụ 4: Tính hệ số x21y12 trong khai triển Giải:Từ công thức => k = 12. Vậy hệ số của x21y12 trong khai triển là: Từ công thức : suy ra các công thức sau: ( b + a )n = ? và ( a - b )n = ? (Khai triển theo luỹ thừa tăng của x)(Khai triển theo luỹ thừa giảm của x)+/ Số các số hạng của công thức bằng ?+/ Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng ?+/ Số hạng số dạng là số hạng thứ mấy trong khai triển ?CỦNG CỐ the Time out - thanks all of you1. Số các số hạng của công thức bằng n + 12. Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng số mũ của nhị thức (n - k) + k = n3. Số hạng tổng quát có dạng ( k = 0, 1, 2,, n)(Đó là số hạng thứ k + 1 trong sự khai triển của nhị thức (a + b)n) 4. Các hệ số nhị thức cách đều hai số hạng đầu và cuối bằng nhau vì 5. Ta có thể viết công thức nhị thức Niutơn dưới dạng tường minh hơn như sau:2. Các tính chất của công thức nhị thức NiutơnTiết 30Công thức nhị thức niutơn6.7.3.Tam giác Pascan (Pascal)11 1 1 2 11 3 3 1+=n = 0 1n = 1 1 1n = 2 1 2 1n = 3 1 3 3 1 n = 4 1 4 6 4 1n = 5 1 5 10 10 5 1n = 6 1 6 15 20 15 6 1n = 7 1 7 21 35 35 21 7 1n = 8 1 8 28 56 70 56 28 8 1 Bài tập: +/ Hãy thiết lập tam giác pascal 11 dòng +/ Khai triển ( x - 1)10CHUYấN ĐỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP NĂM HỌC 2011-2012TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN Bài 1: (Đề thi tốt nghiệp THPT – 2006)Tỡm hệ số của trong khai triển nhị thức Biết tổng tất cả cỏc hệ số trong khai triển bằng 1024. Ta cú Suy ra n = 10Vậy hệ số của trong khai triển là CHUYấN ĐỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP NĂM HỌC 2011 - 2012TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠNBài 2: (Đề thi CĐ - ĐH khối D – 2004)Tỡm cỏc số hạng khụng chứa x trong khai triển: vớiBài 3: (Đề thi CĐ - ĐH khối B – 2007)Tỡm hệ số của số hạng chứa trong khai triển BiếtNgoài ra cũn một số dạng khỏc như: Tớnh tổng cỏc dựa vào phương phỏp lấy đạo hàm hoặc dựa vào phộp tớnh tớch phõn ... Hay gặp trong cỏc đề thi tuyển sinh Cao đẳng - Đại học.CHUYấN ĐỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP NĂM HỌC 2011 - 2012TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠNBÀI TẬP LUYỆN TẬP.Bài 1: Tỡm số hạng khụng chứa x trong khai triển Bài 2: Tỡm hệ số của số hạng chứa trong khai triển:Bài 3: Khai triển cú tổng cỏc hệ số của ba số hạng đầu là 28. Tỡm số hạng thứ 5 của khai triển đú.Bài 4: Xột khai triển a) Tỡm hai hạng tử chớnh giữa.b) Tớnh hệ số của hạng tử chứa .Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn phương án đúng 1. Khai triển: ( 2x - 1)5 là: A. 32x5 + 80x4 + 80x3 + 40x2 + 10x + 1; B. 16x5 + 40x4 + 20x3 + 20x2 + 5x + 1; C. 32x5 - 80x4 + 80x3 - 40x2 + 10x - 1; D. -32x5 + 80x4 - 80x3 + 40x2 - 10x + 1; 2. Số hạng thứ 12 kể từ trái sang phaicủa khai triển ( 2- x)15 là: A. -16Chứng minh: Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp theo n* Khi n = 1, ta có( a + b)1 = a + b = => Vậy công thức (1) đúng khi n = 1* Giả sử (1) đúng khi n = m, tức là ta cóTa sẽ chứng minh nó cũng đúng khi n = m + 1, tức là ta cóThật vậy, ta có:Vì nên ta có (2)Vậy công thức nhị thức Niutơn (1) là đúng với mọi số tự nhiên n (2)

File đính kèm:

  • pptNhi thuc Newton.ppt